Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) +Xét tam giác ABD :
ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60*
mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc )
=> góc ADB = 60*
=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm
ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm
+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm :
AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé
+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm
+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm
AC^2 =AH^2 + HC^2 => AC =13cm
b) AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A
Xét \(\Delta ABC\)có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\widehat{C}=40^o\)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có
AB<AC<BC ( 40o<600<800)
Xét tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}\) +\(\widehat{B}\) +\(\widehat{C}\) = 180 độ ( ĐL Pytago )
=> \(\widehat{C}\) = 180 -(\(\widehat{B}\) + \(\widehat{A}\) )
=180- (60+80) = 180 - 140 = 40độ
Xét tam giác ABC, ta có: \(\widehat{A}\) >\(\widehat{B}\) >\(\widehat{C}\) ( 80>60>40)
=> BC>AC>AB (t/c góc và cạnh đối diện trog tam giác)
Kẻ AH vuông góc với BC.Vì góc B =60* nên góc BAH =30*.Trong tam giác AHB có cạnh BH đối diện với góc BAH
suy ra BH=1/2 AB=8 cm (theo tính chất trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30* bằng 1/2 cạnh huyền).
Xét tam giác AHB vuông tại H theo Pi-ta-go ta có:AH^2=AB^2-BH^2 hay AH^2=16^2-8^2=192.Suy ra AH=căn bậc hai của 192.
Xét tam giác AHC vuông tại H,theo pi-ta -go ta có:CH^2=AC^2-AH^2 hay CH^2= 14^2- căn bậc hai của 192 tất cả ^2=196-192=4
Suy ra CH=2 cm.Vậy BC=CH+BH=8+2=10cm H A B C
hình bạn tự vẽ nha
a) theo định lí pi-ta-go ta có
AB^2 + AC^2 = BC^2
Hay: 5^2 + AC^2 = 13^2
=) AC^2 = 13^2 - 5^2 = 169 - 25 = 144
=) AC = 12cm
b) Xét tam giác BAM và tam giác BEM có
góc ABM = góc EBM
BM là cạnh chung
góc BAM = góc BEM = 90 độ
=) tam giác BAM = tam giác BEM ( g - c - g )
=) BA = BE ( cạnh tương ứng )
=) tam giác ABE là tam giác cân
câu c, d mình đang nghĩ
(Bạn tự vẽ hình giùm)
1/ \(\Delta ABD\)vuông và \(\Delta EBD\)vuông có: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(AD là tia phân giác góc A)
Cạnh huyền BD chung
=> \(\Delta ABD\)vuông = \(\Delta EBD\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)
2/ Ta có \(\Delta ABD\)= \(\Delta EBD\)(cm câu 1) => AB = EB (hai cạnh tương ứng) => \(\Delta AEB\)cân tại B
và \(\widehat{B}=60^o\)=> \(\Delta AEB\)đều (đpcm)