K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Xét ΔCBD có CF là đường phân giác ứng với cạnh BD(gt)

nên \(\dfrac{FD}{FB}=\dfrac{CD}{CB}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)(1)

Xét ΔCBA có CE là đường phân giác ứng với cạnh BA(gt)

nên \(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{CB}{CA}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)(2)

Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔBDC(cmt)

nên \(\dfrac{CB}{CD}=\dfrac{CA}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{CB}{CA}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{FD}{FB}=\dfrac{EB}{EA}\)(Đpcm)

a) Xét ΔABC và ΔBDC có 

\(\widehat{BCD}\) chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{DBC}\)(gt)

Do đó: ΔABC∼ΔBDC(g-g)

a: Xét ΔABC và ΔBDC có

góc C chung

góc BAC=góc DBC

=>ΔABC đồng dạng với ΔBDC

b: FD/FB=CD/CB

EB/EA=CB/CA

mà CD/CB=CB/CA

nên FD/FB=EB/EA

3 tháng 10 2018

Bài 1:

a, Kéo dài BH cắt AC tại K

\(\Delta AHB=\Delta AHK\left(g.c.g\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AK=12cm\\HB=HK\end{cases}}\)

Ta có: \(KC=AC-AK=18-12=6\left(cm\right)\)

HM là đường trung bình của \(\Delta BKC\Rightarrow HM=\frac{1}{2}KC=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt.

8 tháng 1 2018

Để cái hình vs tên đại diện như hâm ý

19 tháng 2 2018

Bùi Như Lạc cậu cũng hay đi bình phẩm người khác nhỉ chắc cậu hoàn hảo lắm à

a) Xét ΔCAH vuông tại H và ΔCDH vuông tại H có 

CH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔCAH=ΔCDH(hai cạnh tương ứng)

Suy ra: CA=CD(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCAD có CA=CD(cmt)

nên ΔCAD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBDH vuông tại H có 

BH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔBAH=ΔBDH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BA=BD(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔDBC có 

CA=CD(cmt)

BC chung

AB=DB(cmt)

Do đó: ΔABC=ΔDBC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BDC}=90^0\)

hay KD\(\perp\)CE(đpcm)

c) Xét ΔCAE vuông tại A và ΔCDK vuông tại D có 

CA=CD(cmt)

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔCAE=ΔCDK(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: CE=CK(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCEK có CE=CK(cmt)

nên ΔCEK cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: ΔCAE=ΔCDK(cmt)

nên AE=DK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AE=BE(A nằm giữa B và E)

BD+DK=BK(D nằm giữa B và K)

mà BA=BD(cmt)

và AE=DK(cmt)

nên BE=BK

Ta có: CE=CK(cmt)

nên C nằm trên đường trung trực của EK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BE=BK(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của EK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BC là đường trung trực của EK

hay BC\(\perp\)EK

mà BC\(\perp\)AD(cmt)

nên AD//EK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)