\(CH...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Bài giải nè:

Cho tam giác ABC vuông tại A,Gọi M là trung điểm của AB,Kẻ MH vuông góc với BC tại H,Chứng minh CH^2 - BH^2 = AC^2,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

20 tháng 1 2018

oa chữ đẹp quá

11 tháng 1 2019

A B C M H

Xét tam giác ABC vuông tại A.

Theo định lí Pytago,ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=\left(CH+BH\right)^2-\left(AM+BM\right)^2\)

Gọi độ dài CH là a; BH là b. Đặt AM = BM = c (a,b,c > 0)

\(=\left(a+b\right)^2-\left(2c\right)^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\)

Điều cần c/m tương đương với: \(a^2-b^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\) (a,b,c > 0)

\(\Leftrightarrow a^2-b^2=a^2+2ab+b^2-4ac\)

\(\Leftrightarrow a^2-b^2-a^2-2ab-b^2-4ac=0\)

\(\Leftrightarrow-2ab-4ac=0\Leftrightarrow-2\left(ab+2ac\right)=0\)

\(\Leftrightarrow ab+2ac=0\) (vô lí,vì a,b,c > 0 nên \(ab+2ac>0\))

Vậy đề sai.

11 tháng 1 2019

đề đúng :))

A B C M H

áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CMA. ta có:

CA2+AM2=CM2=> AM2=CM2-CA2 =MB2(vì MB=MA) (1)

áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CHM. ta có:

CH2+HM2=CM2=> CM2-CH2=HM2(2)

áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông MHB. ta có:

MH2+HB2=MB2 (3)

từ (1), (2), (3)=> CM2-CH2+HB2=CM2-CA2

=> -CH2+HB2=-CA2 => CA2=CH2-HB2(đpcm)

3 tháng 8 2021

bạn tự vẽ hình nhé

Nối AM. Ta có ˆHEF=180o−ˆAEF=180o−2ˆEMH=2(90o−ˆEMH)=2ˆHEMHEF^=180o−AEF^=180o−2EMH^=2(90o−EMH^)=2HEM^(Tam giác EMH vuông tại H)

Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E

Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^

Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)

=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại  hay là tia phân giác của góc EFC

Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)

19 tháng 4 2022

Nối AM. Ta có (Tam giác EMH vuông tại H)

Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E

Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^

Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)

=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại  hay là tia phân giác của góc EFC

Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)

22 tháng 5 2017

A B M C H K

a) Xết hai tam giác vuông AMH và AMK có:

AM: cạnh huyền chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\left(gt\right)\)

Vậy: \(\Delta AMH=\Delta AMK\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: MH = MK (hai cạnh tương ứng)

b) Xét hai tam giác vuông MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

MH = MK (cmt)

Vậy: \(\Delta MHB=\Delta MKC\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (hai góc tương ứng).

Có bạn nài làm đc ko v