K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

a) Xét tam giác AEB và tam giác ACD có :

AE = AC ( gt )

AB = AD ( gt )

EAB = DAC ( + BAC = 90 )

\(\implies\)tam giác AEB = tam giác ACD ( c - g - c )

\(\implies\) EB = CD ( hai cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác ABM và tam giác MCI có:

BM = MC ( gt )

MA = MI ( gt )

AMB = CMI ( 2 góc đối đỉnh )

\(\implies\) tam giác ABM = tam giác ICM ( c - g - c )

​​\(\implies\)​ BAM = CIM ( 2 góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong \(\implies\) AB song song với CI 

c) Ta có: AB song song với CI ( cmt )

\(\implies\) BAC + ACI = 180 ( 2 góc trong cùng phía )( 1 )

    Ta có: EAC + BAD = EAB + BAC + BAC + CAD

\(\implies\) EAC + BAD = ( EAB + BAC + CAD ) + BAC

\(\implies\) EAC + BAD = EAD + BAC

Mà EAC + BAD = 90 + 90 = 180 

\(\implies\) EAD + BAC = 180 ( 2 )

    Từ ( 1 ) ; ( 2 )

\(\implies\) BAC + ACI = BAC + EAD

\(\implies\) ACI = EAD 

    Ta có: tam giác ABM = tam giác ICM ( cmt )

\(\implies\) AB = CI ( 2 cạnh tương ứng )

Mà AB = AD ( gt )

\(\implies\) AD = CI 

Xét tam giác AED và tam giác ACI có :

AE = AC ( gt )

AD = CI ( cmt )

ACI = EAD ( cmt )

\(\implies\) tam giác AED = tam giác CAI ( c - g - c )

\(\implies\) AED = CAI ( 2 góc tương ứng )

Gọi N là giao điểm của AI và ED 

\(\implies\) CAN + NAE = 90 ( tam giác CAE vuông tại A )

\(\implies\) AED + NAE = 90 

\(\implies\) AEN + NAE = 90 

\(\implies\) tam giác ANE vuông tại N 

\(\implies\) AN vuông góc với NE 

\(\implies\) AN vuông góc với ED

\(\implies\) AI vuông góc với ED

d) Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC hai hình bình hành APEB ; AQDC 

+) Xét tam giác EBC có :

H là trung điểm của EC ; M là trung điểm của BC 

\(\implies\) HM là đường trung bình của tam giác EBC

\(\implies\) HM song song với EB ; HM = \(\frac{1}{2}\) EB

+) Xét tam giác DBC có :

K là trung điểm của BD ; M là trung điểm của BC 

\(\implies\) MK là đường trung bình của tam giác BCD

\(\implies\) MK song song với  DC ; MK = \(\frac{1}{2}\) DC

Mà EB = DC \(\implies\) \(\frac{1}{2}\) EB = \(\frac{1}{2}\) DC

\(\implies\) MH = MK ( * )

 Ta có : AQ song song với CD ( AQDC là hình bình hành )

\(\implies\) QAD = ADC ( 2 góc so le trong )

  Mà : ADC = ABE ( tam giác AEB = tam giác ACD )

\(\implies\) QAD = ABE 

Ta có : AP song song với EB ( APEB là hình bình hành )

\(\implies\) PAB + ABE = 180 ( 2 góc trong cùng phía )

\(\implies\) PAB + QAD = 180

Ta có : PAQ + QAD + DAB + BAD = 360

\(\implies\) ( PAB + QAD ) + DAB + PAQ =360

\(\implies\) 180 + 90 + PAQ = 360

\(\implies\) PAQ = 90

+)Lấy điểm K thuộc tia đối của tia AI

Ta có : AP song song với EB ( APEB là hình bình hành )

 Mà EB song song với HM ( cmt )

\(\implies\) AP song song với HM

\(\implies\) KAP = AMH ( 2 góc đồng vị ) (3)

Ta có : AQ song song với CD ( APCD là hình bình hành )

 Mà MK song song với CD ( cmt )

\(\implies\) AQ song song với MK

\(\implies\) KAQ = AMK ( 2 góc đồng vị ) ( 4 )

Cộng ( 3 ) với ( 4 ) vế với vế ta được :

  KAP + KAQ =  AMN + AMK

\(\implies\) PAQ  = HMK

\(\implies\) 90 = HMK ( * * )

Từ ( * ) ; ( ** )

\(\implies\) tam giác HMK vuông cân tại M

2 tháng 4 2019

Chỉ vô tình vào chém thôi

CM: BE vuông góc DC. dễ chứng minh bằng cặp tam giác bằng nhau

Có MH là đg tb tam giác BCE thì MH//BE và MH=1/2BE

MK là đg trung bình tam giác BDC thì MK//DC và MK=1/2CD

Do đó MK=MH do BE=DC

Và MK vuông góc MH

29 tháng 3 2017

a) xét tam giác EKB vuông tại K (EK\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)\(\perp\)\(\perp\perp\) vuông góc với AB) có

EK là cạnh góc vuông

EB là cạnh huyền

Vì trong \(\Delta\)tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

suy ra: DC > DE

mà EK = CE (tam giác ACE = tam giác AKE)

suy ra: CE < EB

21 tháng 8 2016

Đề bài có đúng ko z bn

7 tháng 9 2016

- Tớ làm xong rồi ;;_______;;

12 tháng 4 2019

haizzz!câu hình của đề trường tớ:3

A B C M E D H K P / / // // /// /// O O X X G Q I

CÂU d kẻ điểm phụ +)Trên tia đối của HM lấy điểm P sao cho HM=HP

Gọi giao điểm của EB với AC là G,với DC là Q

P/S:gần đi hok rồi.tối về làm nốt cho:3

14 tháng 4 2019

câu c

Ta có:\(\widehat{EAD}=\widehat{EAC}+\widehat{CAD}=90^0+\widehat{CAD}=90^0+90^0-\widehat{BAC}=180^0-\widehat{BAC}\)

Mặt khác \(\widehat{BAC}+\widehat{ACI}=180^0\Rightarrow\widehat{ACI}=180^0-\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACI}=\widehat{EAD}\)

Xét \(\Delta AIC\&\Delta AED:\hept{\begin{cases}CI=AD\\\widehat{ACI}=\widehat{AED}\\AC=AE\end{cases}\Rightarrow\Delta AIC=\Delta AED\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{CAI}\)

Ta có:\(\widehat{CAI}+\widehat{EAI}=90^0\Rightarrow\widehat{AED}+\widehat{EAI}=90^0\RightarrowĐPCM\)

8 tháng 12 2017

Hỏi đáp Toán
Lấy điểm M thuộc tia AM sao cho M là trung điểm của AM.
Ta chứng minh được:
\(\Delta AMB=\Delta M'MC\left(c.g.c\right)\) suy ra AB = BM'.
\(\Delta AMC=\Delta M'MB\left(c.g.c\right)\Rightarrow AC=BM'\), \(\widehat{CAM}=\widehat{BM'M}\).
Theo định lý tổng ba góc trong tam giác:
\(\widehat{M'AB}+\widehat{BM'A}+\widehat{ABM'}=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAM'}+\widehat{ABM'}+\widehat{M'AC}=180^o\).
\(\widehat{DAE}+\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=180^o\).
Suy ra \(\widehat{DAE}=\widehat{ABM'}\).
Xét tam giác DAE và tam giác ABM' cóL
DA = AB.
BM' = AC = AE.
\(\widehat{DAE}=\widehat{ABM'}\).
Suy ra \(\Delta DAE=\Delta AB'M\left(c.g.c\right)\).
Suy ra DM = AM' = 2AM. (đpcm).

4 tháng 2 2021

không biết làm ah