K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

ko ai giúp mik à

14 tháng 3 2020

A B C E D I 1 2

A) XÉT \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\)

 \(BA=BE\left(GT\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(GT\right)\)

BD LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BAD\)=\(\Delta BED\)(C-G-C)

=>DA=DE (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

B)TA CÓ ​\(\Delta BAD=\Delta BED\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{BED}=90^o\)

C) XÉT \(\Delta BAI\)VÀ \(\Delta BEI\)

\(BA=BE\left(GT\right)\)

\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\left(GT\right)\)

BI LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta BAI=\Delta BEI\left(C-G-C\right)\)

​=>AI=IE(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)\(\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\left(HGTU\right)\)

MÀ \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\left(kb\right)\)

​THAY\(\widehat{I_2}+\widehat{I_2}=180^o\)

\(2\widehat{I_2}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\frac{180^o}{2}=90^0\left(2\right)\)

từ (1) và (2) =>BD là đường trung trực của AE

28 tháng 3 2020

Giải:
a) Xét ΔABD và ΔEBD có :

AB=BE(gt)

B1ˆ=B2ˆ(=12Bˆ)

BD: cạnh chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c−g−c)

⇒DA=DE ( cạnh tương ứng )

Vậy DA=DE

b) Vì ΔABD=ΔEBD

⇒ góc A= góc BED

Mà  góc A=900⇒ góc BED=900

Vậy góc BED =900

c) VÌ ΔABD=ΔEBD ( cmt)

=> góc ABD = góc EBD( 2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABIv\text{à}\Delta EBI\)có:

  AB = EB

góc ABD = góc EBD

BI cạnh chung 

=>\(\Delta ABI=\text{ }\Delta EBI\)

=> góc AIB = góc EIB và IA = IE          (1)

Mà góc AIB + góc EIB =180 0

=> \(\hept{\begin{cases}g\text{ócAIB=90^0}\\g\text{óc EIB=90^0}\end{cases}}\)(2)

Từ (1),(2) => BI là đường trung trực của AE

Mà I \(\in\)BD

=> BD là đường trung trực của AE

Vậy BD là đường trung trực của AE

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

DO đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

c: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=>I là trung điểm của AE và BD\(\perp\)AE

=>AI=EI

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Sửa đề: AF=EC

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó;ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

c: Sửa đề: CM AE//CF

Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

nên AE//CF
d: Sửa đề: I là trung điểm của FC

Ta có: IF=IC

=>I nằm trên đường trung trực của CF(3)

Ta có: DF=DC(ΔDAF=ΔDEC)

=>D nằm trên đường trung trực của CF(4)

ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CF(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,I thẳng hàng

23 tháng 1 2024

Help me

5 tháng 5 2018

Xét △ ABD và △ EBD

có \(\hept{\begin{cases}AB=EB\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\BD=DB\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{△}ABD=\text{△}EBD\)

\(\Rightarrow DA=DE\)

Ta có: △ ABD = △ EBD

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{FAD}+\widehat{DAC}=180^0\Rightarrow\widehat{FAD}=180^0-\widehat{DAC}\Rightarrow\widehat{FAD}=90^0\)

Ta có:\(\widehat{DEC}+\widehat{DEB}=180^0\Rightarrow\widehat{DEC}=180^0-\widehat{DEB}\Rightarrow\widehat{DEC}=90^0\)

Xét △ FAD và △ CED 

có \(\hept{\begin{cases}\widehat{FAD}=\widehat{CED}\\DA=DE\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{△}FAD=\text{△}CED\)

\(\Rightarrow DC=DF\)

28 tháng 8 2020

Bài 1 :                                                             Bài giải

A B C H D F E

Bài 2 :                                                           Bài giải

A C B D E I F

Bài 3 :                                                     Bài giải

A B C D E 1 2 H I

Xét 2 tam giác \(\Delta ABI\text{ và }\Delta EBI\) có : 

\(BA=BE\) ( gt )

\(BD\) : cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BD là đường phân giác của \(\widehat{B}\) )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta EBD\text{ }\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)

....

Tự làm tiếp nha ! Mình bận rồi !

Bài làm

a) Xét tam ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )

hay \(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

=> \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

Cạnh huyền: BE chung

Cạnh góc vuông: AB = BD ( gt )

=> Tam giác ABE = tam giác DBE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( hai góc tương ứng )

=> BI là tia phân giác của góc BAC

Mà I thược BE

=> BE là tia phân giác của góc BAC

Gọi I là giao điểm BE và AD

Xét tam giác AIB và tam giác DIB có:

AB = BD ( gt )

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( cmt )

BI chung

=> Tam giác AIB = tam giác DIB ( c.g.c )

=> AI = ID                                                                 (1) 

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}\)

Ta có: \(\widehat{BIA}+\widehat{BID}=180^0\)( hai góc kề bù )

Hay \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> BI vuông góc với AD tại I                                                       (2) 

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn AD

Mà I thược BE

=> BE là đường trung trực của đoạn AD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABE = tam giác DBE ( cmt )

=> AE = ED ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEF và tam giác DEC có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{EDC}=90^0\)

AE = ED ( cmt )

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEF}\)( hai góc đối )

=> Tam giác AEF = tam giác DEC ( g.c.g )

=> AF = DC 

Ta có: AF + AB = BF

          DC + BD = BC

Mà AF = DC ( cmt )

AB = BD ( gt )

=> BF = BC 

=> Tam giác BFC cân tại B

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                                          (3) 

Vì tam giác BAD cân tại B ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                               (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{BAD}=\widehat{BFC}\)

Mà Hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AD // FC

d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                              (5)

Xét tam giác DEC vuông tại D có:

\(\widehat{DEC}+\widehat{ACB}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                                (6)

Từ (5) và (6) => \(\widehat{ABC}=\widehat{DEC}\)

Ta lại có:

\(\widehat{ABC}>\widehat{EBC}\)

=> AC > EC

Mà \(\widehat{EBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

=> EC = 1/2 AC. 

=> E là trung điểm AC

Mà EC = EF ( do tam giác AEF = tam giác EDC )

=> EF = 1/2AC 

=> AE = EC = EF 

Và AE = ED ( cmt )

=> ED = EC

Mà EC = 1/2AC ( cmt )

=> ED = 1/2AC

=> 2ED = AC ( đpcm )

Mình chứng minh ra kiểu này cơ. không biết đề đúng hay sai!??