K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Kẻ đường cao AH của \(\Delta\)ABC

nên AH là đường cao của \(\Delta\)ABM

\(\Rightarrow S_{ABM}=\frac{AH\cdot BM}{2}\)(1)

Ta có: AH là đường cao của \(\Delta\)ABC(theo cách vẽ)

nên AH là đường cao của \(\Delta\)ACM

\(\Rightarrow S_{ACM}=\frac{AH\cdot MC}{2}\)(2)

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của \(\Delta\)ABC(gt)

\(\Leftrightarrow\)M là trung điểm của BC

hay BM=MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(S_{ABM}=S_{ACM}\)(đpcm)

26 tháng 3 2016

a) ta thấy CA và EM đề là đường cao của tam giác BCE 

\(\Rightarrow\) Flà trực tâm của tam giác BCE 

\(\Rightarrow\) BF vuông góc vs EC

b) ta có góc ABC + góc ACB = 90

mà góc EBC ( ABC) + góc BEM = 90

\(\Rightarrow\) góc MCF = Góc BEM ( vì cùng phụ vs góc ABC)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBE đồng dạng vs tam giác MCF. 

\(\frac{MB}{MF}=\frac{ME}{MC}\Rightarrow\frac{MB}{MF}=\frac{ME}{MB}\) ( vì MB=MC)

\(\Rightarrow\) MB2= ME . MF

  

9 tháng 2 2018

A A B B C C M M D D E E F F N N F' F'

a) Em tham khảo tại đây.

b) Trên tia đối tia FD, lấy điểm F' sao cho FF' = DE

Theo câu a ta có DF' = 2AM   (1)

Lại có tứ giác ANDM có AN // DM, AM // DN nên ANDM là hình bình hành.

Vậy nên AM = ND (2)

Từ (1) và (2) suy ra NF' = ND

Lại có F'F = DE nên FN = EN hay N là trung điểm EF.

c) Ta có \(S^2_{FDC}\ge16S_{AMC}.S_{FNA}\Leftrightarrow\frac{S_{AMC}}{S_{FDC}}.\frac{S_{FNA}}{S_{FDC}}\le\frac{1}{16}\)

Ta thấy \(\frac{S_{AMC}}{S_{FDC}}=\left(\frac{MC}{DC}\right)^2;\frac{S_{FNA}}{S_{FDC}}=\left(\frac{AF}{FC}\right)^2\)

nên ta cần chứng minh \(\frac{MC}{DC}.\frac{AF}{FC}\le\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{MC}{DC}.\left(1-\frac{AC}{FC}\right)\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{MC}{DC}.\left(1-\frac{MC}{DC}\right)\le\frac{1}{4}\)

Đặt \(\frac{MC}{DC}=x\Rightarrow x\left(1-x\right)=-x^2+x=\frac{1}{4}-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le\frac{1}{4}\)

Vậy ta đã chứng minh xong.

bạn chỉ mk cach viết phần trăm vs

5 tháng 4 2022

:))

28 tháng 12 2018

A B C M H

Từ A kẻ đường thẳng AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )

Ta có : \(S_{ABM}=\frac{1}{2}\cdot BM\cdot AH\)(1)

và \(S_{ACM}=\frac{1}{2}\cdot MC\cdot AH\)(2)

Mặt khác ta có AM là đường trung tuyến

=> \(BM=MC\)(3)

Từ (1), (2) và (3) ta có : \(S_{ABM}=S_{ACM}\left(đpcm\right)\)