Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/xét tg AMB và tg AMC:
góc AMB=góc AMC(=90 độ)
BM=CM(giả thiết)
AM:chung
\(\Rightarrow\)tg AMB=tg AMC(C-G-C)
b/Theo phần a ta có:tg AMB=tg AMC
\(\rightarrow\)góc B=góc C(2 góc tương ứng)
c/xét tg BHM và tg CKM:
góc B=góc C(theo phần b)
góc BHM=góc MKC=90 độ
BM=MC(gt)
\(\Rightarrow\)tg BHM= tg CKM(cạnh huyền-góc nhọn)
\(\rightarrow\)MH=MK(2 cạnh tương ứng)
a) xét tam giác ABC vuông tại A ta có
BC2=AB2+AC2 (pitago)
152=92+AC2
AC2=152-92
AC =12
b) xét tam giac MHC và tam giac MKB ta có
MC=MB ( AM là đường trung tuyến )
MH=MK(gt)
góc CMH= góc BMK ( 2 góc đối đỉnh)
-> tam giác MHC= tam giac MKB (c-g-c)
_> góc MHC= góc MKB (2 góc tương ứng)
mà 2 góc nằm ở vị trí sole trong
nên BK//AC
b) ta có góc MHC= góc MKB (cmt)
góc MHC =90 (MH vuông góc AC)
-> góc MKB =90
Xét tam giác ABH vuông tại A và tam giác BKM vuông tại K ta có
BH=BH (cạnh chung)
góc AHB= góc HBK ( 2 góc so le trong và BK//AC)
-> tam giac ABH = tam giac KHM (ch-gn)
-> AH=BK (2 cạnh tương ứng)
mà BK = HC ( tam giác HMC= tam giác KMB)
nên AH=HC
-> H là trung điểm AC
Xét tam giac ABC ta có
BH là đường trung tuyến ( H là trung điểm AC)
AM là dường trung tuyến (gt)
BH cắt AM tai G (gt)
-> G là trọng tâm tam giác ABC
a, tứ giác AKHM có
∠AHM= ∠AKM =∠HAK ( =90 )
⇒ tứ giác AKHM là hình chữ nhật
b)Ta có tam giác ABC có M trug điểm BC
NH vuông góc vs AB=> MH// AC và MH =1/2 AC
Cmtt K là trung điểm AC
=> HK là đg tb của tam giác ABC=> HK//B M Ta có HB= MK( Cùng=HA) => tứ giác BHKM là hình bình hành
c)Ta có EF là đường tb tam giác MHK
=> EF//HK
EF// HK và EF=1/2 HK
GỌI O LÀ GIAO ĐIỂM CỦA HK VÀ AM
EF= HO= KO
Mà HO= HI+IO
=> KO=JO+KJ
Mà IO= JO=> HI= KJ
d) Dễ thấy EF =1/3 AB= 4 căn 3 /3
A B C H K M G
Bài làm:
a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\left(cm\right)\\BC^2=15^2=225\left(cm\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
Áp dụng định lý Pytago đảo => Tam giác ABC vuông tại A
=> đpcm
b) Xét 2 tam giác: \(\Delta MHC\)và \(\Delta MKB\)có:
\(\hept{\begin{cases}MK=MH\left(gt\right)\\\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\\MB=MC\left(gt\right)\end{cases}}\)(đối đỉnh)
=> \(\Delta MHC=\Delta MKB\left(c.g.c\right)\)
=> đpcm
c) Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông
=> \(AM=\frac{1}{2}BC=MC\)
=> Tam giác AMC cân tại M, mà MH là đường cao xuất phát từ đỉnh trong tam giác cân AMC
=> MH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác AMC
=> H là trung điểm AC
=> BH là đường trung tuyến của tam giác ABC
Mà AG,BH là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm tam giác ABC
=> đpcm
Học tốt!!!!
Ở đoạn xét 2 tam giác mình viết bị lỗi, bạn viết thêm cho mình MB = MC (giả thiết) nhé!
Bài này dễ mà bn, bn hãy tự làm đi