Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) x3+3x2+3x
= \(x\left(x^2+3x+3\right)\)(nhân tử chung)
2) A B C M D
(thông cảm nếu mình vẽ xấu quá nhé :V)
ta có: M là trung điểm của AC (BM là đttuyến (đường trung tuyến))
M là trung điểm của BD (MB = MD)
AC cắt BD tại M
=> tg ABCD là hbh (tg có 2 đc cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
3)
(thôi cái này mình lười nên tự vẽ hình nha :P)
ta có: E là tđ AB (gt)
F là td DC (gt)
mà: ABCD là hbh (gt)
=> AE = FC
xét tam giác AED , BFC có:
AE = FC (cmt)
AD = BC (ABCD là hbh)
góc A = góc C (ABCD là hbh)
=> tam giác AED = tam giác BFC (c-g-c)
=> DE = BF (cctứ)
a:Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó:ABCD là hình bình hành
b: Xét tứ giác AEBC có
N là trung điểm của AB
N là trung điểm của CE
Do đó:AEBC là hình bình hành
SUy ra: AE//BC và AE=BC
=>AE=AD
Ta có: AE//BC
AD//BC
mà AE,AD có điểm chung là A
nên A,E,D thẳng hàng
mà AD=AE
nên A là trung điểm của DE
a) Tính MN:
Xét tam giác ABC ta có:
M là trung điểm AC (gt); N là trung điểm BC (gt)
=>MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN // BC; MN=BC/2
=>MN= 12/2=6
b) Tính diện tích tam giác ABC:
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB2+AC2=BC2 (định lý Pytagor thuận)
122+AC2=202
144+AC2=400
AC2=400-144=256
AC=16
Diện tích tam giác ABC là:
S tam giác ABC= AB*AC=12*16=192
c) CMR: tứ giác ABCD là hình bình hành:
Xét tứ giác ABCD ta có:
M là trung điểm của AC (gt)
M là trung điểm của BD (gt)
AC cắt BD tại M
=> tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
d) CM: tứ giác ABEC là hình chữ nhật:
Ta có :
CD=AB ( ABCD là hình bình hành)
CD=CE (gt)
=>CE=AB
Xét tứ giác ABEC ta có:
AB=CE (cmt)
AB//CE (AB//CD; C thuộc DE)
=>tứ giác ABEC là hình bình hành ( tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau)
mà góc BAC= 900 (tam giác ABC vuông tại A)
=.>hình bình hành ABEC là hình chữ nhật (tứ giác là hình bình hành có một góc vuông)
Bài này nhiều cách bn nhé, mik lm cách ngắn nhất
A B C D M
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
Vì BM là trung tuyến => MA=MC và MD=MB
=> ABCD là hbh
dễ thôi bạn : xét tứ giác abcd có bm là trung tuyến AC nên AM=AC
mà BM=MD (gt) => tứ giác abcd là hbh ( Hai dường chéo = nhau và giao nhau tại trung điểm mỗi đường )