K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

các bạn tự vẽ hình, bài này đơn giản: vì AD//ME nên góc E = góc A2  (đồng vị)

                                                                                và góc F2 = góc A1 (đồng vị)    

mà góc A1 = góc A2 (T/c phân giác) nên E = F2  , mặt khác góc F1 = góc F2 (đối đỉnh)

nên suy ra  góc E = góc F1    hay là góc AFE = AEF (điều phải chứng minh)

7 tháng 6 2018

thanks bn

6 tháng 9 2018

eefsdf

30 tháng 10 2019

a, Ta có:MN\(//\)AB

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{BMN}\left(slt\right)\)  (1)

mà Bx là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{xBC}\)

Kết hợp với (1) ta được \(\widehat{BNM}=\widehat{xBC}\)(đfcm)

b,Ta có:

MN\(//\)AB

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNC}\left(đv\right)\) (2)

Ta lại có: Bx là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)mà Bx\(//\)Ny

Kết hợp với (2) ta được Ny là tia phân giác của\(\widehat{MNC}\)

Vậy..............

9 tháng 4 2018

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có:

Cạnh AH chung

HB = HC   

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\)  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do HK // AB nên \(\widehat{AHK}=\widehat{BAH}\)  (Hai góc so le trong)

Lại có \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAH}=\widehat{KHA}\)

Vậy thì \(\widehat{KHC}=\widehat{KCH}\) (Cùng phụ với hai góc trên)

\(\Rightarrow\) tam giác KHC cân tại K.

c) Ta có KA = KH = KC nên K là trung điểm AC.

Vậy thì BK là trung tuyến của tam giác ABC. AH cũng là trung tuyến nên suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra AG = 2/3AH = 2.6:3 = 4 (cm)

Ta có hay HK = AC/2 = AB/2 = 10:2 = 5 (cm)

d) Ta có \(2\left(AH+BK\right)=2\left(3HG+3GK\right)=6\left(HG+GK\right)\)

Xét tam giác GHK, theo bất đẳng thức tam giác ta có: HG + GK > HK

Vậy nên \(6\left(HG+GK\right)>6.HK=3.2HK=3AC\)

Tóm lại: \(2\left(AH+BK\right)>3AC\)

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có:

Cạnh AH chung

HB = HC   

⇒ΔAHB=ΔAHC  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do HK // AB nên ^AHK=^BAH  (Hai góc so le trong)

Lại có ^BAH=^CAH

⇒^KAH=^KHA

Vậy thì ^KHC=^KCH (Cùng phụ với hai góc trên)

 tam giác KHC cân tại K.

c) Ta có KA = KH = KC nên K là trung điểm AC.

Vậy thì BK là trung tuyến của tam giác ABC. AH cũng là trung tuyến nên suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra AG = 2/3AH = 2.6:3 = 4 (cm)

Ta có hay HK = AC/2 = AB/2 = 10:2 = 5 (cm)

d) Ta có 2(AH+BK)=2(3HG+3GK)=6(HG+GK)

Xét tam giác GHK, theo bất đẳng thức tam giác ta có: HG + GK > HK

Vậy nên 6(HG+GK)>6.HK=3.2HK=3AC

Tóm lại: 2(AH+BK)>3AC

4 tháng 9 2016

A B C D E

4 tháng 9 2016

A B C E D Kí hiệu bằng nhau mà đỏ có nghĩa là không có trong GT ,điều đó có được sau khi chứng minh nhé bạn. Khi viết vào vở thì kí hiệu 1 màu mực thôi

a) Ta có: CE // AD:

=> ACE^ = BAD^ (đồng vị)           (1) 

=> ACE^ = DAC^ (sole trong)       (2) 

b)  Ta có: BAD^ = DAC^  (3)

Từ (1) , (2) , (3) => AEC^ = ACE^ 

6 tháng 9 2018

mk viết nhầm . phải sửa thành

\(\widehat{AMP}=\widehat{MPB}\)nhé.

6 tháng 9 2018

\(\widehat{APM}=4.\widehat{MPB}\)

CHO MK SỬA ĐỀ BÀI NHÉ.

25 tháng 2 2019

cắt qua A là sao bạn mình chưa nghe cắt một điểm bao giờ cả

21 tháng 11 2019

Xét \(\Delta\)OAD và \(\Delta\)OBD có :

OD : cạnh chung

OÂD = Góc OBD ( = 90° )

AÔD = BÔD ( vì Oz là phân giác của xÔy )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AD = BD ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB

21 tháng 11 2019

cậu làm hộ mình câu tiếp theo của bài này nhé!

2.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Ox tại M cắt tia Oy tại F.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Oy  tại N cắt tia Ox tại E.CM rằng:

a,DB là tia p/g của \(\widehat{NDF}\)

b,MN // AB