K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2019

a, Ta có: DE//BC \(\Rightarrow\widehat{DEB}+\widehat{EBF}=180\)

mà góc EBF =90 => góc DEB =90    (1)

Chứng minh tương tự với DF//AB

\(\Rightarrow\widehat{EDF}=90;\widehat{BFD}=90\)   (2)

Từ (1) và (2) => tứ giác BEDF là hình chữ nhật

7 tháng 8 2019

a) vì ED//BC và DF//AB

\(\Delta ABC\)vuông tại B

Nên \(DE\perp AB\)và \(DF\perp BC\)

Xét tứ giác BEDF có:

\(\widehat{B}=\widehat{DEB}=\widehat{DFB}=90^0\)

 Vậy tứ giác BEDF là hình chữ nhật       

Xét tứ giác AFDE có 

DE//AF

AE//DF

Do đó: AFDE là hình bình hành

Suy ra: hai đường chéo AD và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AD

nên I là trung điểm của FE

hay F và E đối xứng nhau qua I

1 tháng 10 2021

banj co the viet ro rang hon dc k

 

19 tháng 4 2017

Ta chứng minh được AEDF là hình bình hành Þ AD Ç È = I. I là trung điểm của AD và EF. Suy ra E đối xứng với F qua I

3 tháng 11 2015

A B C E F I

Vì AF=ED và AF//ED( do AB//ED) nên AFDE là  hình bình hành 
=> IF=IE ( I là giao điểm của hai đường chéo)
vậy F và E đối xứng với nhau qua I

vì AFDE là hình bình hành nên DF=AE
Vậy  DF=AE

 

15 tháng 10 2018

Con tham khảo tại link dươi đây nhé:

Câu hỏi của Trần Thị Vân Ngọc - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 10 2018

xem rúi nhưng không có j hết

30 tháng 11 2018

F thuộc AC nha