Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)
Ủng hộmi nha
A B C D E
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=100\)
\(BC=10\)
Suy ra cạnh BC = 10cm
b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)
\(\widehat{B}\)chung
\(BD=BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)
Vậy...
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-goc-a-120-do-duong-phan-giac-ad-d-thuoc-bc-ve-de-vuong-goc-voi-ab-df-vuong-goc
a) ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD(ch-gn)nên DE=DF.(hai cạnh tương ứng)
Mặt khác dễ dàng chứng minh được EDFˆ=60o
Vì vậy tam giác DEF là tam giác đều
b)ΔEDK=ΔFDT(hai cạnh góc vuông)
nen DK=DI(hai cạnh tương ứng).Do đó Tam giác DIK cân ở D
c) AD là tia phân giác của góc BAC nên DAB^=DAC^=1/2BAC^=60o
AD//MC(gt),do đó AMCˆ=DABˆ=60o(hai góc nằm trong vị trí đồng vị)
AMC^=CAD^=60o(hai góc nằm trong vị trí sole trong)
Tam giác AMC có hai góc bằng nhau và khoảng 60o nên là tam giác đều
d)Ta có AF=AC-FC=CM-FC=m-n.
A B C 9 25 0 20 0 D E F H I
Giải: a) Xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)= 1800
=> \(\widehat{A}\)= 1800 - \(\widehat{B}\)- \(\widehat{C}\)= 1800 - 250 - 200 = 1350
b) Ta có : góc EAB + góc BAD = 1800
=> góc EAB = 1800 - BAD = 1800 - 900 = 900
Xét t/giác ABE và t/giác ABD
có AE = AD (gt)
góc EAB = góc CAB = 900 (cmt)
AB : chung
=> t/giác ABE = t/giác ABD (c.g.c)
b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ABD (cmt)
=> BE = BD (hai cạnh tương ứng)
=> góc EBA = góc ABD (hai góc tương ứng)
Xét t/giác BHE và t/giác BHD
có BE = BD (cmt)
góc EBH = góc HBD (cmt)
BH : chung
=> t/giác BHE = t/giác BHD (c.g.c)
d) Gọi giao điểm của DH và BE là I
Ta có : t/giác BHE = t/giác BHD (cmt)
=> HE = HD (hai cạnh tương ứng)
=> góc BEH = góc HDB (hai góc tương ứng)
Xét t/giác EIH và t/giác DFH
có góc BEH = góc HDB (cmt)
HE = HD (cmt)
góc IHE = góc FHD (đối đỉnh)
=> t/giác EIH = t/giác DFH (g.c.g)
=> góc EIH = góc HFC (hai góc tương ứng)
Mà góc HFC = 900 (EF \(\perp\)BD)
=> góc EIH = 900
=> DI \(\perp\)EB => DH \(\perp\)EB
a: \(\widehat{ACB}=180^0-70^0-67^0=43^0\)
b: Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
c: Xét ΔABE vuông tại E và ΔADF vuông tại F có
AB=AD
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔBAE=ΔDAF
d: Xét ΔABD có AF/AB=AE/AD
nên FE//BD