Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
K là trung điểm của AC
Do đó: KE là đường trung bình của ΔABC
c: Ta có: KE là đường trung bình của ΔBAC
nên \(KE=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
K là trung điểm của AC
Do đó: EK là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: \(EK=\dfrac{BC}{2}\)
c: \(EK=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
K là trung điểm của AC
=>: EK là đường trung bình của ΔABC (Đ.N)
b: Xét ΔABC , ta có :
EK là đường trung bình của ΔABC
=> EK // BC (ĐL.2)
Xét ΔAHC , ta có
AK = KC (gt)
IK // HC ( vì EK // BC mà I thuộc EK , H thuộc BC , gt)
=> AI = IH , (ĐL,1)
=> I là trung điểm của AH
c : Ta có , BC = 10 cm (gt)
Mà EK là đường trung bình của tam giác ABC (theo a)
=> EK = 1/2 BC (ĐL.2)
Vậy EK = 1/2.10 = 5 (cm)
=> EK = 5 (cm)
Hình bạn tự vẽ nhé ;)))
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
K là trung điểm của AC
Do đó: EK là đường trung bình của ΔABC
b: Xét tứ giác BEKC có KE//BC
nên BEKC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{KCB}\)
nên BEKC là hình thang cân
Bài 26 : Bài giải
a. Do AB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥ACAB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC
⇒ˆEAF=ˆAEH=ˆAFH=90o⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o
→◊AEHF→◊AEHF là hình chữ nhật
→AH=EF
Mấy câu khác chưa học !
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MN//BC
Xét ΔABH có
M là trung điểm của AB
MI//BH
Do đó: I là trung điểm của AH
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
K là trung điểm của AC
Do đó: EK là đường trung bình của ΔBAC