K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

A B C D E

a. Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ECD\)có:

AD=ED( giả thiết)

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh)

BD = CD ( vì AD là đường trung tuyến)

=> \(\Delta ABD=\Delta ECD\left(c.g.c\right)\)

b. Ta có: \(\Delta ABD=\Delta ECD\)

=> AB = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB < AC => EC < AC ( đpcm )

c. Vì EC < AC \(\Rightarrow\widehat{CAE}< \widehat{CEA}\) hay \(\widehat{DAC}< \widehat{CED}\)

\(\widehat{DAB}=\widehat{CED}\) ( vì \(\Delta ABD=\Delta ECD\))

\(\Rightarrow\widehat{DAB}>\widehat{DAC}\)(đpcm)

16 tháng 4 2017

đợi xem đề xíu

20 tháng 4 2017

Ta có hình vẽ: A B D C 1 2 E 1 2 1

a) Xét 2 tam giác ABD và tam giác ECD có:

AD = ED (gt)

BD = CD (gt)

góc D1 = góc D2 (đối đỉnh)

=> tam giác ABD = tam giác ECD (c-g-c)

b) CM EC > AC, chứ k pải CM EC < AC đâu bn nhé! ^^

Ta có: AB = EC (vì tam giác ABD = tam giác ECD)

AB > AC (gt)

=> EC > AC

c) Ta có: đối diên với góc A2 là cạnh EC

đối diện với góc E2 là cạnh AC

mà EC > AC (cmt)

=> góc E2 > góc A2

mặt khác Góc E2 = góc A1 (vì tam giác ABD = tam giác ECD)

=> góc A1 > A2

9 tháng 4 2016

a) Xét tam giác ABD và tam giác ECD, có:

góc ADB = góc CDE (đối đỉnh)

AD = DE (gt)

BD = DC (tính chất trung điểm)

=> tam giác ABD = tam giác ECD (c.g.c)

Do đó: AB = CE (2 cạnh tương ứng).

b) Ta có: AB < AC (gt)

mà AB = CE (cmt)

=> EC < AC. 

Do đó: góc DAC < góc DAB. 

17 tháng 5 2016

Toán lớp 7

Trên đoạn thẳng AC lấy điểm N sao cho: AN=AB.

Xét tam giác ABM và tam giác ANM, có: 

AB=AN

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Chung AM 

=> \(\Delta ABM=\Delta ANM\left(c.g.c\right)\)

=> MB=MN

Trong tam giác MNC, có: MC-MN<CN=AC-AN 

Trong đó: MN=MB và AN=AB => MC-MB<AC-AB  => |MC-MB|<AC-AB => | MB-MC|<AC-AB

16 tháng 5 2016

Dấu có vẻ sai sai ..... AB>AC thì mới chứng minh được thế .... còn nếu không thì cái dấu phía chỗ chứng minh bị sai ,,,,, Báo sớm để tớ làm cho nhé ;) 

1 tháng 6 2017

A B C D E H M

a) Xét hai tam giác AMB và DMC có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

MB = MC (do AM là đường trung tuyến)

Vậy: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Mà AC > AB (gt)

\(\Rightarrow\) AC > AD

\(\Delta DAC\) có AC > AD \(\Rightarrow\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\) (quan hệ giũa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

b) \(\Delta ABC\) có: AC > AB (gt)

\(\Rightarrow\) HB > HC (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu)

\(\Delta EBC\) có: HC > HB (cmt)

\(\Rightarrow\) EC > EB (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu).

30 tháng 5 2017

bn ơi làm chi có điểm G mà lại có góc CAG

16 tháng 5 2017

chỉ cần vẽ hình thôi hả bn

16 tháng 5 2017

B C A M E

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\), có:

MB=MC(AM là đường trung tuyến )

\(\widehat{ABM}=\widehat{EMC}\)( 2 góc đối đỉnh )

MA=ME(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta EMC\left(c-g-c\right)\\ \)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta EMC\)

\(\Rightarrow AB=EC\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{B}=90^0\) nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\\ \)

\(\Rightarrow AC>AB\)

Mà AB=EC \(\Rightarrow\) AC>CE

c) Vì \(\Delta ABM=\Delta ECM\\ \)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\\ \Rightarrow\widehat{ECM}=90^0\\ \)

\(\Rightarrow\) EC vuông góc BC