K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

\(\Delta ADM,\Delta ADN\) có chung cạnh AD,AM = AN (gt),DM = DN (vì D là trung điểm MN) => \(\Delta ADM=\Delta ADN\) (c.c.c)

=> góc MAD = góc NAD (2 góc tương ứng) => AD là phân giác góc BAC (1)

\(\Delta AEB,\Delta AEC\)có chung cạnh AE,AB = AC (gt),EB = EC (vì E là trung điểm BC) => \(\Delta ADM=\Delta ADN\)(c.c.c)

=> góc BAE = góc CAE (2 góc tương ứng) => AE là phân giác góc BAC (2)

Từ (1) và (2),ta có AD,AE trùng nhau,tức là A,D,E thẳng hàng.

24 tháng 8 2016

rat hay cau tra loi cua ban

24 tháng 8 2016

A B C M N E D

bài1 tam giác ABC, trên tia đối của tia AB,AC lần lượt lấy các điểm D,E sao cho AD bằng AB, AE bằng ACa) c/m; DE// BCb) GỌI M, N lần lượt là Trung điểm của BC, DE. C/m; A là Trung điểm của MNc) C/m; AM bằng ANM,A,N thẳng hàngbài2 tam giác ABC, trên AB lấy điểm D,E sao cho AD bằng BE. Qua D,E vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC lần lượt ở M,NC/m DM cộng EN bằng Bcbài3 tam giác ABC cân tại A....
Đọc tiếp

bài1 tam giác ABC, trên tia đối của tia AB,AC lần lượt lấy các điểm D,E sao cho AD bằng AB, AE bằng AC

a) c/m; DE// BC

b) GỌI M, N lần lượt là Trung điểm của BC, DE. C/m; A là Trung điểm của MN

c) C/m; AM bằng AN

M,A,N thẳng hàng

bài2 tam giác ABC, trên AB lấy điểm D,E sao cho AD bằng BE. Qua D,E vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC lần lượt ở M,N

C/m DM cộng EN bằng Bc

bài3 tam giác ABC cân tại A. lấy điểm D thuộc AB; E thuộc AC sao cho AD bằng AE

a) c/m; BE bằng CD

b) Gọi O là giao điểm của BE và CD. C/m; TAm giác BOD bằng tam giác COE

c) gọi H là trung điểm của BC; C/m A,O, H thẳng hàng

P/S: MÌNH MONG CÁC BẠN VÀ ANH CHỊ GIÚP MÌNH VÌ E SẮP ĐI HỌC HÈ RỒI. UHUHU. MÌNH MONG MỌI NGƯỜI SẼ GIÚP MÌNH TRONG VÒNG HÔM NAY, NGÀY MAI VÀ THỨ HAI ĐỂ THỨ BA MÌNH ĐI NỘP. MÌNH XIN CẢM ƠN TẤT CẢ MỌI NGƯỜI

 

 

2
25 tháng 6 2016

mai mới là chủ nhật thôi à

25 tháng 6 2016

lười qá, thấy đề dài nên nản

30 tháng 7 2017

lp 6-7 hay 7-8 z bn

3 tháng 3 2022

a) Tam giác ABE ( góc E=90 độ) và Tam giác ACF ( góc F=90 độ), có:

AB = AC ( gt ) 

Góc A chung

=> tam giác ... = tam giac ... ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BE = CF và góc ABE = góc ACF

b) Tam giác FCB ( góc F = 90 độ) và tam giác BEC ( góc E=90 độ), có:

BC chung

FC = EB ( c/m trên)

=> tam giác... = tam giác... ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> FB=EC

Tam giác ECI và tam giác FBI, có:

EC=FB (c/m trên)

góc E= góc F (=90 độ)

góc ACF = góc ABE (c/m trên)

=> tam giác ...= tam giác... (g-c-g)

c) Ta có: FA=AB - FB

              EA=AC - EC

mà AB=AC; FB=EC

=> FA=EA

tam giác AIF(F=90 độ) tam giác AIE (E = 90 độ), có:

AI chung

FA=EA (c/ m trên)

=> tam giác... = tam giác... (  cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> góc BAI = góc CAI

hay AI là phân giác của góc A

4 tháng 3 2022

21sw23esd

a: Xét ΔECB có

M,O lần lượt là trung điểm của CB,CE
nên MO là đường trung bình

=>MO//EB và MO=EB/2

hay MO//AB(1)

Xét ΔCAE có

D,O lần lượt là trung điểm của CA,CE

nên DO là đường trung bình

=>DO//AE và DO=AE/2

hay DO//AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,O,D thẳng hàng

b: Xét ΔDEC có 

O là trung điểm của CE
N là trung điểm của ED

Do đó: ON là đường trung bình

=>ON=DC/2=EB/2=OM

hay ΔONM cân tại O

12 tháng 8 2018

a, Xét tam giác ACE có: AD= DC; EO=OC => DO là đường trung bình của tam giác ACE => DO song song AE song song AB

Xét tam giác ECB có: BM=MC; CO=OE => OM là đường trung bình của tam giác ECB => OM song song EB song song AB

Qua một điểm O chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với AB => DO trùng với MO hay D,O,M thẳng hàng.

12 tháng 8 2018

còn b thì sao