Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
ΔAMB: ∠B = 70o70o; ∠AMB = 90o90o; ∠BAM = 20o20o
ΔAMC: ∠C = 70o70o; ∠AMC = 90o90o; ∠CAM = 20o20o
Giải thích các bước giải:
ΔABC có AB = AC ⇔ ΔABC cân tại A ⇔ ∠B = ∠C
Mà ∠BAC = 40o40o ⇒ ∠B + ∠C = 140o140o
⇒ ∠B = ∠C = 70o70o
Xét ΔAMB và ΔAMC có:
AB = AC (gt)
AM: cạnh chung
MB = MC (M là trung điểm của BC)
⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)
⇒ ∠AMB = ∠AMC (2 góc tương ứng)
∠BAM = ∠CAM (2 góc tương ứng)
Lại có: ∠AMB + ∠AMC = 180o180o (2 góc kề bù)
⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180o2180o2 = 90o90o
∠BAM + ∠CAM = ∠BAC = 40o40o
⇒ ∠BAM = ∠CAM = 40o240o2 = 20o20o
Bài làm
a) Xét tam giác ADB và tam giác ADM có:
AB = AM ( gt )
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)( Do AD phân giác )
Cạnh AD chung
=> Tam giác ADB = tam giác ADM ( c.g.c )
=> DB = DM
b) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=180^0\)( Hai góc kề bù )
\(\widehat{AMD}+\widehat{DMC}=180^0\)( Hai góc kề bù )
Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}\)( Do tam giác ADB = tam giác ADM )
=> \(\widehat{DBC}=\widehat{DMC}\)
Xét tam giác BDE và tam giác MDC có:
\(\widehat{BDE}=\widehat{MDC}\)( Hai góc đối đỉnh )
BD = DM ( cmt )
\(\widehat{DBC}=\widehat{DMC}\)( cmt )
=> Tam giác BDE = tam giác MDC ( g.c.g )
c) Vì Tam giác BDE = tam giác MDC ( cmt )
=> BE = MC
Ta có: BE + AB = AE
MC + AM = AC
mà BE = MC ( cmt )
AB = AM ( gt )
=> AE = AC
=> Tam giác AEC cân tại A
cau a phai la tamgiac HBA = tamgiac AMD phai k
phai thi tu ve hinh :
a, DM | IH (GT) va AH | BH (GT) ma 2 duong thang DM; BH phan biet
=> DM // BH (dl)
=> goc MDB + DBH = 180o (tcp)
co tamgiac ADB vuong can tai A do goc A = 90o (gt) va AD = AB (gt)
=> goc MDA + goc ABH = 90o
ma goc MDA + goc DAM = 90o (tc) do tamgiac DMA vuong tai M do DM | IA (gt)
=> goc MAD = goc ABH
xet tamgiac AMD va tamgiac BHA co : goc DMA = goc ANB = 90o va AD = AB (GT)
=> tamgiac AMD = tamgiac BHA (ch - gn)
A B C D E M N 1 2 3 1 2 3 1 2
Vẽ 2 tia phân giác của ^MCB và ^MBC, ta được: ^B1=^B2=^B3=1/3^ABC và ^C1=^C2=^C3=1/3^ACB.
Ta có: ^C1=1/3^ACB => ^C2+^C3=1-1/3^ACB=2/3^ACB => ^MCB=2/3^ACB (1)
Xét tam giác ABC: ^BAC=900 => ^ABC+^ACB=900 => ^ACB=900-^ABC=900-300=600=> ^ACB=600.
Thay ^ACB=600 vào (1), ta có: ^MCB=2/3.600=400.
Tương tự: ^B1=1/3^ABC => ^B2+^B3=2/3^ABC => ^MBC=2/3^ABC (2)
Thay ^ABC=300 vào (2), ta có: ^MBC=2/3.300=200.
Xét tam giác CMB: ^CMB=1800-(^MCB+^MBC)=1800-(400+200)=1800-600=1200 => ^CMB=1200.
Mà ^CMB=^DME (Đối đỉnh) => ^DME=1200.
N là giao của 2 đường phân giác của ^MBC và ^MCB trong tam giác CMB => MN là phân giác ^CMB.
=> ^M1=^M2=^CMB/2=1200/2=600 (3)
Lại có: ^CDM là góc ngoài của tam giác ADB => ^CDM=^DAB+^ABD=900+1/3ABC.
^ABC=300=>1/3^ABC=100. Thay cào biểu thức trên: ^CDM=900+100=1000.
^C1=1/3^ACB => ^C1=1/3.600=200. Xét tam giác DCM: ^DMC=1800-(^CDM+^C1)=1800-(1000+200)=600 => ^DMC=600 (4)
Từ (3) và (4) => ^M1=^M2=^DMC=600, mà ^EMB=^DMC => ^M2=^EMB=600.
Xét tam giác CDM và tam giác CNM có:
^C1=^C2=1/3^ACB
Cạnh CM chung => Tam giác CDM = Tam giác CNM (g.c.g)
^DMC=^M1=600
=> DM=NM (2 cạnh tương ứng) (5)
Xét tam giác BEM và tam giác BNM có:
^B1=^B2=1/3^ABC
Cạnh BM chung => Tam giác BEM = Tam giác BNM (g.c.g)
^EMB=^M2=600
=> EM=NM (2 cạnh tương ứng) (6)
Từ (5) và (6) => DM=EM=NM => Tam giác MDE cân tại M => ^MDE=^MED=(1800-^DME)/2
Thay ^DME=1200 vào biểu thức trên, ta có: ^MDE=^MED=(1800-1200)/2=600/2=300.
Vậy các góc của tam giác MDE là: ^DME=1200, ^MDE=^MED=300.
Ai hiểu rồi thì k nha.