Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét tam giác ABE và tam giác ADE
AE chung
góc BAE = góc DAE(AE la tia phân giác của góc E)
AB = AD ( gt)
=> tam giác ABE = tam giac DAE ( c.g.c)
b) xét tam giác ABI và tam giác ADI
AI chung
góc BAE = góc DAE
tam giác ABI=tam giác ADI
=> BI = DI ( 2 cạnh t/ứ )
=> I là trung điểm của BD
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C E D K H - - + + I
a) Xét △AHI và △ADI có:
AH = AD (gt)
AI: chung
IH = ID (I: trung điểm HD)
=> △AHI = △ADI (c.c.c)
b) Xét △HAC có: HAC + AHC + HCA = 180o (định lí tổng ba góc △)
=> HAC = 180o - AHC - HCA
=> HAC = 180o - 90o - 30o
=> HAC = 60o (1)
Vì △AHI = △ADI => AH = AD (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => △ADH đều
c) Vì △AHI = △ADI => IAH = IAD (2 góc tương ứng)
Hay KAH = KAD
Xét △AHK và △ADK có:
AH = AD (cmt)
KAH = KAD (cmt)
AK: chung
=> △AHK = △ADK (c.g.c)
=> AHK = ADK (2 góc tương ứng)
=> ADK = 90o
=> DK \(\perp\) AD (*)
Lại có BAD = 90o => AB \(\perp\) AD (**)
Từ (*) và (**) => AB // DK
d) Vì △HAD đều => HAD = 60o
Mà KAH = KAD (cmt) => KAD = 30o
Xét △KAD có: KAD = KCA (= 30o)
=> △KAC cân tại K
Mà KD \(\perp\)AC
=> KD là đường cao △KAC cũng vừa là đường trung trực
Vậy khi đó thì DA = DC
Mà AH = AD => AH = DC
Lại có HA = HE và AH = DC => HE = DC
Xét △KEH và △KCD có:
EHK = CDK (= 90o)
KH = KD (△KAH = △KAD)
HE = DC (cmt)
=> △KEH = △KCD (2cgv)
=> EKH = CKD (2 góc tương ứng)
Có: EKH + EKC = 180o
=> CKD + CKE = 180o
=> EKD = 180o
=> E, K, D thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
mấy bạn bớt nhắn linh tinh lên đây đi, olm là nơi học bài và hỏi bài chứ không phải nhắn lung tung
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H E D M S N K I
Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE
=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE
=> \(\Delta\)ABE cân tại B
=> AB = BE
d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH
=> SN //BC
=> NK //MC
=> ^KNI = ^MCI
mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)
=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM
=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o
=> ^CIM + ^KIC = 180o
=> ^KIM = 180o
=>M; I ; K thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H K D I
Xét tam giác ABH và tam giác KHC ta có
AH=HK (gt)
BH=HC ( H là trung điểm BC)
góc AHB=góc KHC (=90)
-> tam giác ABH= tam giác KHC (c-g-c)
b)
Xét tam giác ABH và tam giác AHC ta có
AH=AH (cạnh chung)
BH=HC ( H là trung điểm BC)
AB=AC (ggt)
-> tam giác ABH= tam giác AHC (c-c-c)
-> góc AHB= góc AHC (2 góc tương ứng)
mà góc AHB + góc AHC =180 ( 2 góc kề bù)
nên góc AHB + góc ABH=180
->2 góc AHB=180
-> góc AHB =180 :2 =90
=> AH vuông góc BC tại H
c) Xét tam giác BDH và tam giác HAB ta có
BH=BH ( cạnh chung)
góc DBH= góc BHA (=90)
góc DHB= goc1HBA ( 2 góc sole trong và AB//DH)
-> tam giác BDH=tam giác HAB ( g-c-g)
-> DH=AB ( 2 cạnh tương ứng)
d) ta có DH=AB (cmt)
KC=AB ( tam giác AHB= tam giác KHC)
-> DH = KC
ta có góc BAH = góc HKC ( tam giác AHB= tam giác KHC)
mà 2 góc nằm ở vị trí sole trong
nên AB//CK
mặt khác AB//DH (gt)
do đó CK//DH
Xét tam giác DHI và tam giác CKI ta có
HI=IK (I là trung điểm HK)
DH=Ck (cmt)
góc IHD=góc IKC (2 góc sole trong và DH//CK)
-> tam giác DHI= tam giác CKI (c-g-c)
-> góc DHI = góc CIK (2 góc tương ứng
mà góc CIK + góc HIC =180 ( 2 góc kề bù)
nên góc DHI+ góc HIC =180
-> góc DIC =180
-> D,I,C thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
AD = AE nhé bạn
H A B C D E K
a) Vì H là trung điểm của BC (gt) nên BH = CH
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
BH = CH (chứng minh trên)
=> Tam giác ABH = tam giác ACH (c.c.c) (đpcm)
b) Ta có: góc AHB = góc AHC (vì tam giác ABH = tam giác ACH)
Mà góc AHB + góc AHC = 180o (2 góc kề bù)
=> Góc AHB = góc AHC = 180o : 2 = 90o
=> AH _|_ BC (đpcm)
c) Ta có: AB = AC (gt)
BD = CE (gt)
=> AB + BD = AC + CE
=> AD = AE (đpcm)
d) Xét tam giác ADK và tam giác ADE có:
DH = EK (vì K là trung điểm của DE)
DK cạnh chung
AD = AE (chứng minh trên)
=> Tam giác ADK = tam giác ADE (c.c.c)
=> Góc DAK = góc EAK
Vì tia AK nằm giữa 2 tia AD, AE nên AK là tia phân giác của góc DAE
hay AK là tia phân giác của góc BAC (1)
Lại có: góc BAH = góc CAH (vì tam giác ABH = tam giác ACH)
tia AH nằm giữa 2 tia AB, AC
=> AH là tia phân giác góc BAC (2)
Từ (1), (2) => 3 điểm A, H, K thẳng hàng
câu d đề có thiếu ko vậy bạn .vì nếu lấy K và Q bất kì nó có thể ko thẳng hàng á