K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Gọi I là giao điểm của đường trung trực của BC với BC .  Nối KC

Ta có tam giác EIC = tam giác EIB ( c.g.c )

=> CE = BE ( hai cạnh tương ứng )

chu vi tam giác AEB = AE + AB + BE = AE + AB + CE ( do BE = CE )

=> chu vi tam giác ABE = AB + AC ( do AE + CE = AC )

tam giác KIB = tam giác KIC ( c.g.c )

=> KB = KC ( hai cạnh tương ứng )

chu vi tam giác AKB = AK + BK + AB = AK + KC + AB ( do BK = CK )

xét tam giác ACK theo bất đẳng thức tam giác ta có

AK + CK > AC 

=> AK + CK + AB > AC + AB

=> chu vi tam giác ABK > chu vi tam giác ABE

17 tháng 12 2019

A F E D B M C

a) Xét \(\Delta\)DMB và \(\Delta\)DMC có:

DM chung 

^DMB = ^DMC ( = 1v )

BM = MC ( M là trung điểm BC ) 

=> \(\Delta\)DMB = \(\Delta\)DMC ( c. g. c)

b) Từ (a) => ^DCM = ^DBM  => ^ACB = ^EBC ( 1)

=> ^EAD = ^ACB = ^EBC = ^AED ( so le trong; AE// BC )

=> \(\Delta\)ADE cân tại D 

=> DA = DE mà từ (a) => DB = DC 

=> BE = AC ( 2)

Từ (1); (2)  và cạnh BC chung 

=> \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)CAB.( c. g.c)

2 tháng 4 2017

đây e ơi https://olm.vn/hoi-dap/question/541217.html

5 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath