Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác ABD và tam giác ACD
AB = AC ; BD = DC ; AD_chung
Vậy tam giác ABD = tam giác ACD (c.c.c)
b, Xét tam giác ABC cân tại A, có D là trung điểm BC
=> AD là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
đồng thời là đường pg
=> AD vuông BC
c, Vì D là trung điểm BC => BD = CD = BC/2 = 6 cm
Theo định lí Pytago tam giác ADB vuông tại D
\(AD=\sqrt{AB^2-BD^2}=8cm\)( do AB = AC, tam giác ABC cân tại A)
d, Xét tam giác AED và tam giác AFD có
AD _ chung
^EAD = ^FAD ( do AD là đường pg)
Vậy tam giác AED = tam giác AFD (ch-gn)
=> ED = FD (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác DEF có ED = FD (cmt)
Vậy tam giác DEF cân tại D
ta chứng minh được tam giác AOB cân tại O ,mà OK là tia phân giác của góc O (1)
=>OK là đường trung tuyến ứng vs AB
=>KA=KB
b) từ (1) =>OK là đường cao ứng vs AB
=>OK vuông góc vs AB
câu c tương tự nhé!
vì tam giác abd = tam giác bdm
=>ad=md(hai cạnh tương ứng )
vì a^1=m^1
=>a^2=M^2
xét hai tam giác adp và dmc có
a^2=m^2(cmt)
ad=md(cmt)
Adp^=mdc^(đối đỉnh)
do đó tam giác adp =tam giac mdc(g.c.g)
vì tam giác adp =Tam giác mdc
=>dp = dc(hai cạnh tương ứng )
=>tam giác pdc cân
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
=>DB=DE
b: ta có: ΔABD=ΔAED
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
Để DE\(\perp\)AC thì \(\widehat{AED}=90^0\)
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}=90^0\)
c: Xét ΔAEK và ΔABC có
\(\widehat{AEK}=\widehat{ABC}\)
AE=AB
\(\widehat{KAE}\) chung
Do đó: ΔAEK=ΔABC
d: Ta có: ΔAEK=ΔABC
=>EK=BC và AK=AC
Ta có: AB+BK=AK
AE+EC=AC
mà AB=AE và AK=AC
nên BK=EC
Ta có: DE+DK=EK
DB+DC=BC
mà EK=BC và DE=DB
nên DK=DC
Xét ΔKBE và ΔCEB có
KB=CE
BE chung
KE=CB
Do đó:ΔKBE=ΔCEB