K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7

kham khảo nha

Cho:

  • \(\triangle A B C\) cân tại \(A\)\(A B = A C\)
  • \(M\) là trung điểm \(B C\)

a) Chứng minh \(\triangle A M B = \triangle A M C\)

Chứng minh:

  • \(A B = A C\) (giả thiết)
  • \(M B = M C\)\(M\) là trung điểm \(B C\)
  • \(A M\) chung

⇒ Theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c):

\(\triangle A M B = \triangle A M C .\)


b) Từ \(M\) kẻ \(M E \bot A B\), \(M F \bot A C\). Chứng minh \(A E = A F\)

Chứng minh:

  • Xét hai tam giác vuông \(\triangle A E M\)\(\triangle A F M\):
    • \(A M\) chung
    • \(\angle M E A = \angle M F A = 90^{\circ}\)
    • \(A B = A C\) (giả thiết)

Nhưng như vậy chưa đủ, ta dùng hai tam giác vuông này:

  • Trong \(\triangle A M B\)\(\triangle A M C\) đã bằng nhau.
  • Hai đường cao từ \(M\) lần lượt vuông góc với cạnh \(A B , A C\) tương ứng, nên đối xứng nhau qua phân giác góc A hoặc qua đường cao, vì tam giác cân.

Hoặc xét phép đối xứng trục qua đường phân giác góc \(A\), thì \(A B\) ánh xạ thành \(A C\)\(E\) ánh xạ thành \(F\)

15 tháng 7

bạn dung chat gpt à, có từ mình không hiểu

15 tháng 12 2020

Sửa câu b: Từ M kẻ ME

Bg

a/ Xét hai tam giác AMB và AMC có:

AB = AC (gt)

BM = MC (vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

Nên \(\Delta AMB=\Delta AMC\)(c.c.c)

Vậy \(\Delta AMB=\Delta AMC\)

b/ Xét hai tam giác vuông AME và AMF có:

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)(vì \(\Delta AMB=\Delta AMC\))

AM là cạnh chung

Nên \(\Delta AME=\Delta AMF\)(g.c.g)

Do đó AE = AF (hai cạnh tương ứng)

Vậy AE = AF

c và d hơi dài. Đợi một thời gian :((

16 tháng 12 2020

một thời gian là bao lâu vậy bạn ?

28 tháng 3 2019

a, xét \(\Delta\)BEM và \(\Delta\)CFM có:

           \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

           BM=CM(trung tuyến AM)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CFM(CH-GN)

b,Ta có \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)

Gọi O là giao của AM và EF

xét tam giác OAE và tam giác OAF có:

              AO cạnh chung

             \(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAF}\)(cmt)

     vì AB=AC mà EB=FC nên AE=AF

\(\Rightarrow\)tam giác OAE=tam giác OAF(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)=90 độ(1)

\(\Rightarrow\)OE=OF suy ra O là trung điểm EF(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EF

c, vì \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)=> AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)(1)

ta có tam giác BAM=tam giác CAM(c.g.c)

=> AD là p/g của góc BAC(2)

từ (1) và(2) suy ra AM và AD trùng nhau nên A,M,D thẳng hàng

                

28 tháng 3 2019

a, Ta có : Tam giác ABC cân tại A => Góc B=Góc C

Xét tam giác BEM vuông tại E và tam giác CFM vuông tại F

BM=CM (BM là trung tuyến)

Góc B=Góc C

=> Tam giác BEM=Tam giác CFM(ch-gn)

b,Từ a, \(\Delta\)BEM=\(\Delta CFM\)=> ME=MF (1);BE=FC

Mà AB=AC=> AE=AF(2)

Từ 1 và 2 => AM là trung trực của EF

15 tháng 11 2019

Tham khảo

Câu hỏi của Hot girl 2k5 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 11 2019

mik ko hieu cau c cho lam, ai giang giup mik cau c voi :((