\(\Delta ABM=\Del...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

B C A M H D E

a) Xét tam giác ABM và ACM có:

AB = AC (gt)

BM = CM (gt)

Cạnh AM chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

b) Ta thấy tam giác MCD có HC là đường cao đồng thời trung tuyến nên ACD là tam giác cân tại C.

Vậy thì CH hay Ca là phân giác góc \(\widehat{MCD}\)

c) Xét tam giác AMC và ADC có:

CM = CD

AC chung

\(\widehat{MCA}=\widehat{DCA}\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta ADC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{AMC}=90^o\) hay \(AD\perp CD\)

Lại có HE // AD nên \(HE\perp CD\)

19 tháng 1 2018

Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔCMD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đo;ΔCMD cân tại C

mà CA là đườg cao

nên CA là phân giác của góc MCD

1 tháng 12 2017

c. Theo câu a, tam giác ABM= tam giác ACM (ccc) => AMB=AMC 

Mà AMB+AMC=180*(kề bù)

=> AMB=90*

Xét tam giác HCM và tam giác HCD

MH=DH

MHC=DHC=90*

HC chung 

=> tam giác HCM= tam giác HCD (cgc)

=> MC=CD

Theo câu b, AC là phân giác MCD 

=> MCA=DCA

Xét tam giác MAC và tam giác DAC có

MC=CD

MCA=DCA

AC chung

=> tam giác MAC = tam giác DAC(cgc)

=> AMC=ADC=90*

=> AD vg CD mà HE//AD => HE vg CD

19 tháng 1 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 11 2019

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

11 tháng 11 2019

Xét \(\Delta ABC\) có:

c) Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right).\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(HBM\)\(KCM\) có:

\(\widehat{MHB}=\widehat{MKC}=90^0\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (như ở trên)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta HBM=\Delta KCM\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(HM=KM\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

19 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(CMB\) có:

\(AM=CM\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MD=MB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMD=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\)

=> \(AD=BC\) (2 cạnh tương ứng).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(BMA\)\(DMC\) có:

\(BM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MA=MC\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

=> \(\Delta BMA=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAM}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{DCM}=90^0.\)

=> \(CD\perp MC\)

Hay \(CD\perp AC.\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta BMA=\Delta DMC.\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD\)

Hay \(AB\) // \(CN.\)

Có:

\(BN\) // \(AC\left(gt\right)\)

\(AB\) // \(CN\left(cmt\right)\)

=> \(AB=CN\) (tính chất đoạn chắn).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABM\)\(CNM\) có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{NCM}=90^0\)

\(AB=CN\left(cmt\right)\)

\(AM=CM\) (như ở trên)

=> \(\Delta ABM=\Delta CNM\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0