Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tam giác ABC = DEF
=> AB = DE = 4cm
=> AC = DF = 5cm
=> BC = EF = 6cm
=> Chu vi của 2 tam giác ABC và DEF là:
4 + 5 + 6 = 15 ( cm )
Đáp số: 15 cm
Ta có:
a<b+ca<b+c
--> a+a<a+b+ca+a<a+b+c
--> 2a<22a<2
--> a<1a<1
Tương tự ta có : b<1,c<1b<1,c<1
Suy ra: (1−a)(1−b)(1−c)>0(1−a)(1−b)(1−c)>0
⇔ (1–b–a+ab)(1–c)>0(1–b–a+ab)(1–c)>0
⇔ 1–c–b+bc–a+ac+ab–abc>01–c–b+bc–a+ac+ab–abc>0
⇔ 1–(a+b+c)+ab+bc+ca>abc1–(a+b+c)+ab+bc+ca>abc
Nên abc<−1+ab+bc+caabc<−1+ab+bc+ca
⇔ 2abc<−2+2ab+2bc+2ca2abc<−2+2ab+2bc+2ca
⇔ a2+b2+c2+2abc<a2+b2+c2–2+2ab+2bc+2caa2+b2+c2+2abc<a2+b2+c2–2+2ab+2bc+2ca
⇔ a2+b2+c2+2abc<(a+b+c)2−2a2+b2+c2+2abc<(a+b+c)2−2
⇔ a2+b2+c2+2abc<22−2a2+b2+c2+2abc<22−2 , (do a+b=c=2a+b=c=2 )
⇔ dpcm
Bài 1:
A C B
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
A B C D
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
Do chu vi tam giác là 18cm \(\Rightarrow BC+AC+AB=18\)
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
\(AC+AB>BC\Rightarrow BC+AC+AB>2BC\)
\(\Rightarrow2BC< 18\Rightarrow BC< 9\)
Mặt khác theo giả thiết \(BC>AC>AB\Rightarrow BC+AC+AB< 3BC\)
\(\Rightarrow3BC>18\Rightarrow BC>6\)
\(\Rightarrow6< BC< 9\)
Mà độ dài BC là số chẵn \(\Rightarrow BC=8\left(cm\right)\)
Lời giải:
Theo BĐT tam giác thì:
$AC< AB+AC$ hay $AC< 9$
$BC< AB+AC$ hay $7< 2+AC$ hay $AC>5$ (cm)
Vậy $9> AC> 5$. Mà $AC$ là số nguyên tố nên $AC=7$
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 - 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC + BC > AB > AC - BC
hay 7 + 1 > AB > 7 - 1
8 > AB > 6
=> AB = 7 vì 8 > 7 > 6.
Vậy AB = 7cm.
Vì AB = AC = 7cm nên tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.