K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2020

Bạn tham khảo lời giải tại link sau:

Câu hỏi của Lê Kiều Trinh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

a: Xét ΔBAC có \(CB^2=CA^2+AB^2\)

nên ΔBAC vuông tại A
b: \(MB=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

MC=AC-AM=25cm

=>MB=MC

hay ΔMBC cân tại M

=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{ACB}\)

10 tháng 4 2018

B A M C 1 2

a,Ta có 402 =1600,242=576,322=1024

mà 1600 = 576+1024

hay 402=242+322

->Tam giác ABC vuông(pi-ta-go đảo)

b,Theo định lý pi-ta-go ta có 

MB2=AB2+AM2

hay MB2=242+72

->MB2=576+49

->MB=625 -> MB=25

Vì AM +MC =AC 

hay 7 +MC =32 

->MC=25

tam giác AMC cân tại M vì MB=MC 

->\(\widehat{C}=\widehat{CBM}\)

17 tháng 9 2019

ta có hình vẽ sau :

A B C M 7 1 24 40

a, tam giác ABC có AB2 + AC2 = 242 + 322 =1600 ;                                  

BC2 = 1600.

Vậy AB2 + AC2 = BC2.

=> tam giác ABC vuông góc tại A. 

b, áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có :

BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 => BM = \(\sqrt{625}=25\)

Mặt khác , MC = AC - AM = 32 - 7 = 25. Vậy MB = MC 

=> tam giác MBC cân tại M 

do đó \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)

 \(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác MCB ) hay

\(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)

                                                                                                                            

28 tháng 12 2017

a, Ta có 40^2 =1600 và 24^2+32^2= 576+1024=1600
=>40^2= 24^2+32^2 .Vậy độ dài ba cạnh AB=24 , AC=32 , BC =40 là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ( Định lý Pi-ta-go đảo)

28 tháng 12 2017

mình nói chỉ là xông câu a thôi nhé ,mong thông cảmngaingung

18 tháng 1 2018

sao nhiều v bạn

Bài làm

a) Xét ∆ABC vuông tại B có:

^BAC + ^C = 90°

Hay ^BAC + 30° = 90°

=> ^BAC = 60° 

Vì AD là phân giác của góc BAC.

=> ^DAC = 60°/2 = 30°

Xét tam giác ADC có:

^DAC + ^ACD + ^ADC = 180°

Hay 30° + 30° + ^ADC = 180°

=> ^ADC = 180° - 30° - 30°

=> ^ADC = 120°

b) Xét tam giác ABD và tam giác AED có:

AB = AE ( gt )

^BAD = ^EAD ( Do AD phân giác )

Cạnh AD chung.

=> ∆ABD = ∆AED ( c.g.c )

c) Vì ∆ABD = ∆AED ( cmt )

=> ^ABD = ^AED = 90°

=> DE vuông góc với AC tại E                (1)

Ta có: ^DAC = ^DCA = 30°

=> ∆DAC cân tại D.

=> AD = DC

Xét tam giác DEA và tam giác DEC có:

Góc vuông: ^DEA = ^DEC ( = 90° )

Cạnh huyền AD = DC ( cmt )

Góc nhọn: ^DAC = ^DCA ( cmt )

=> ∆DEA = ∆DEC ( g.c.g )

=> AE = EC 

=> E là trung điểm của AC.                       (2)

Từ (1) và (2) => DE là trung trực của AC ( đpcm )