Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
AM chung
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tick mik nha bạn
a, +Xét tam giác ABM và ACM có:
AB=AC(Giả thiết) --
AM là cạnh chung) I =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)
MB=MC(Giả thiết) --
b, +Ta có: tam giác ABM=ACM
=> góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)
+Ta có:
góc AMB+AMC=180 ( 2 góc kề bù)
AMB+AMB=180
AMB = 90(độ)
=>AM vuông góc với BC
c, +Ta có: tam giác ABM=ACM
=> góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)
=>AM là tia phân giác của góc BAC
hay AM là tia phân giác của góc A
Vậy a,tam giác ABM=ACM
b,AM vuông góc với BC
c,AM là tia phân giác của góc A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Xét tam giác AMB và tam giác AMC
ta có: góc AMB=góc AMC (AM là tia phân giác)
AM là cạnh chung góc B=gócC
Vậy tam giác AMB=tam giácAMC(G-C-G)
A 1 2 B C M H I K 2 1
Cm: a) Xét t/giác AMB và t/giác AMC
có góc A1 = góc A2 (gt)
AB = AC (gt)
góc B = góc C (Vì t/giác ABC cân tại A)
=> t/giác AMB = t/giác AMC (g.c.g)
b) Ta có: t/giác AMB = t/giác AMC (cmt)
=> góc M1 = góc M2 (hai góc tương ứng) ( Đpcm)
Mà góc M1 + góc M2 = 1800 (kề bù)
hay 2.góc M1 = 1800
=> góc M1 = 1800 : 2
=> góc M1 = 900
=> AM \(\perp\)BC( Đpcm)
c) Ta có: t/giác AMB = t/giác AMC (cmt)
=> BM = MC = BC/2 = 6/2 = 3 (cm)
Xét t/giác ABM vuông tại M (áp dụng đính lý Pi - ta - go)
Ta có: AB2 = AM2 + MB2
=> AM2 = AB2 - MB2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16
=> AM = 4
d) Gọi I là giao điểm của BH và AC; K là giao điểm của CH và AB
còn lại tự làm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét Δ AMC và Δ AMB có:
AC = AB (gt)
AM là cạnh chung
MC = MB (gt)
⇒Δ AMC = Δ AMB (c.c.c)
⇒∠CAM = ∠BAM (2 góc tương ứng)
⇒AM là phân giác BAC ( đpcm)
b) Xét t/g ANC và t/g ANB có:
AC = AB (gt)
AN là cạnh chung
NC = NB (gt)
⇒ Δ ANC = Δ ANB (c.c.c)
⇒ ∠CAN = ∠BAN (2 góc tương ứng)
⇒ AN là phân giác BAC
Như vậy, AM và AN đều là phân giác của BAC
Nên AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (đpcm)
c)Vì Δ ANC = Δ ANB (câu b)
⇒ ∠ANC = ∠ANB (2 góc tương ứng)
Mà ∠ANC + ∠ANB = 180o ( kề bù)
Nên ∠ANC = ∠ANB = 90o
⇒AN vg BC hay MN vg BC
Mà CN = BN (gt)
Do đó, MN là đường trung trực của BC ( đpcm)
Cảm ơn bn nha
Nhưng lần sau có cả hình vẽ thì sẽ tốt hơn 😊😊😊😄😄
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải nề
A) xét ∆ amb và ∆ amc
Có AM chung
BM =MC ( M là trung điểm BC)
AB =AC (gt)
=> ∆ amb = ∆ amc ( c.c.c)
B) ∆ ABC có
AB = AC ( gt)
Nên ∆ ABC cân tại a
Có AM là trung tuyến
Nên cũng là đường cao
=> AM là đường trung trực của BC
C) ta có ∆ ABC là tam giác cân
Nên AM cũng là phân giác
=>Góc BAM = góc CAM = 1/2 góc bác = 25°
Ta có AM là đường cao
Hay AM vuông góc với BC
=> Góc AMB = 90°
Vì là ∆ vuông nên
Góc B = 90° -góc BAM
Góc B = 65°
Vậy ... Kết luận các câu trên nữa nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, +Xét tam giác ABM và ACM có:
AB=AC(Giả thiết) --
AM là cạnh chung) I =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)
MB=MC(Giả thiết) --
b, +Ta có: tam giác ABM=ACM
=> góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)
+Ta có:
góc AMB+AMC=180 ( 2 góc kề bù)
AMB+AMB=180
AMB = 90(độ)
=>AM vuông góc với BC
c, +Ta có: tam giác ABM=ACM
=> góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)
=>AM là tia phân giác của góc BAC
hay AM là tia phân giác của góc A
Vậy a,tam giác ABM=ACM
b,AM vuông góc với BC
c,AM là tia phân giác của góc A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Xét tam giác AMB và tam giác AMC:
AB = AC
AM chung
BM = CM (trung tuyến AM hạ từ A đến BC)
=> tam giác AMB = tam giác AMC
=> góc BAM = góc CAM (2 góc tương ứng)=>AM là tia phân giác của góc BACb. đề bài bị thiếuc. ta có BM = CM(cma) => BM = CM = \(\dfrac{BC}{2}\)= \(\dfrac{6}{2}\)= 3(cm) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABM: AB2 = BM2 + AM2=> AM2 = AB2 - BM2 AM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16(cm)=> AM = 4 cm![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình tự vẽ nhé !
Giải
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có
AB = AC ( gt )
MB = MC ( vì M là trung điểm của BC )
AM cạnh chung
Do đó tam giác AMB = tam giác AMC
b) Vì hai tam giác AMB = AMC nên góc BAM = góc CAM
Vì góc BAM = góc CAM nên AM là tia phân giác của góc BAC
c)Vì hai tam giác AMB = AMC nên góc AMB = góc AMC
mà góc AMB + góc AMC = 1800 nên góc AMB = 900
Vì góc AMB =900 nên AM vuông góc với BC