\(AB > AC. \) Trên cạnh AB lấy một điểm D sao cho AD = AC. Vẽ đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

O K A B H C D

a) Trong ∆ABC, có BC < BA + AC.

Mà AC = AD suy ra BC < BD.

Theo định lí về dây cung và khoảng cách từ dây đến tâm, ta có OH > Ok.

b) Ta có BC < BD (cmt)

Nên suy ra BC < BD ( liên hệ cung và dây)

8 tháng 7 2018

Giải bài 12 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Xét ΔABC có: BC < AB + AC (Bất đẳng thức tam giác)

Mà AD = AC (gt)

⇒ BC < AB + AD = BD

Mà OH là khoảng cách từ O đến dây BC

OK là khoảng cách từ O đến dây BD

⇒ OH > OK.( định lý về khoảng cách từ tâm đến dây)

b) Vì BD > BC

⇒ Giải bài 12 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn

+ Trong một đường tròn, dây lớn hơn căng cung lớn hơn.

29 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo câu a ,BC > BD

Vì trong một đường tròn, dây cung lớn hơn căng cung lớn hơn nên :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

2 tháng 10 2020

O B H C D K A

a) Xét tam giác ABC có : 

BC < AB + AC (Bất đẳng thức tam giác)

Mà AD = AC (gt)

=> BC < AB + AD = BD

Mà OH là khoảng cách từ O đến dây BC

OK là khoảng cách từ O đến dây BD

=> OH > OK ( định lý về khoảng cách từ tâm đến dây )

b) Vì BD > BC

\(\Rightarrow\widebat{BD}>\widebat{BC}\)

7 tháng 5 2019

 

Giải bài 12 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vì BD > BC

⇒ Giải bài 12 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

12 tháng 11 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔABC , ta có: BC > AB - AC mà AC = AD (gt)

suy ra : BC > AB – AD hay : BC > BD

Vì trong một đường tròn ,dây cung lớn hơn gần tâm hơn nên: OH < OK

14 tháng 6 2019

Giải bài 12 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 Xét ΔABC có: BC < AB + AC (Bất đẳng thức tam giác)

Mà AD = AC (gt)

⇒ BC < AB + AD = BD

Mà OH là khoảng cách từ O đến dây BC

OK là khoảng cách từ O đến dây BD

⇒ OH > OK.( định lý về khoảng cách từ tâm đến dây)