Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tam giác t1: Polygon A, B, C Góc α: Góc giữa O, H, C Góc α: Góc giữa O, H, C Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, O] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [H, O] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [M, O] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, O] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, C] A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b
a) Gọi trung điểm của AC là H.
Xét tam giác AOH và COH có:
AH = CH (gt)
OH chung
\(\widehat{AHO}=\widehat{CHO}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta COH\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow OA=OC\) (Hai cạnh tương ứng)
Hay tam giác OAC cân tại O.
b) Xét tam giác ABO và tam giác AMO có:
AB = AM (gt)
Cạnh AO chung
\(\widehat{BAO}=\widehat{MAO}\) (Do AO là tia phân giác góc A)
\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AMO\left(c-g-c\right)\Rightarrow OB=OM\)
Hay tam giác OMB cân tại O.
c) Ta có \(AH=\frac{AC}{2}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông AOH, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(OH^2=AO^2-AH^2=3^2-\left(\frac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow OH=\frac{3\sqrt{2}}{2}=AH\)
Vậy ta giác OAH vuông cân tại H. Suy ra \(\widehat{OAH}=45^o\Rightarrow\widehat{BAC}=2.45^o=90^o\)
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
Vẽ tượng trưng thôi nhé, mk không chắc là đúng số đo đâu
Ta có hình vẽ:
A B C x t D
Chu vi tam giác ABC:
AB + AC + BC = 2,5 + 3 + 3,5 = 9 (cm)
Ta có: x//BC
nên \(\widehat{CAD}\)=\(\widehat{ACB}\) (so le trong)
Ta có: t//AB
nên \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{ACD}\) (so le trong)
Xét tam giác ABC và tam giác ACD có:
AC: cạnh chung
\(\widehat{CAD}\)=\(\widehat{ACB}\) (đã chứng minh)
\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{ACD}\) (đã chứng minh)
=> tam giác ABC = tam giác ACD (g.c.g)
Vì tam giác ABC = tam giác ACD
mà chu vi tam giác ABC = 9 cm
nên chu vi tam giác ACD = 9 cm
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD=BC
b: ta có: ABCD là hình bình hành
nên CD//AB
hay CD\(\perp\)AC
c: Xét tứ giác ABNC có
AB//NC
NB//AC
Do đó: ABNC là hình bình hành
SUy ra: CN=AB
Xét ΔABM vuông tại A và ΔCNM vuông tại C có
AB=CN
AM=CM
Do đó: ΔABM=ΔCNM
a) Vì đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F nên F thuộc đường trung trực của AB
=> FA=FB ( tính chất của điểm thuộc đường trung trực của 1 đoạn thẳng)
b) Ta có : AB vuông góc AC ; FH vuông góc AC
=> AB// FH
Vì đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F nên FE vuông góc AB
Lại có: AB// FH ; FE vuông góc AB => FH vuông góc FE
c) Xét tam giác AEF và tam giác FHA có:
góc AEF= góc FHA (=90 độ)
AF chung
góc EAF= góc HFA ( 2 góc so le trong của AB// FH bị cắt bởi AF)
=> tam giác AEF = tam giác FHA ( cạnh huyền, góc nhọn)
=> AE= FH ( 2cạnh tương ứng)
d) Ta có: FA= FB (cmt) => tam giác FAB cân tại F => góc B= góc FAB
Xét tam giác ABC vuông tại A nên góc B+góc C= 90 độ
mà góc FAB+ góc FAC= góc BAC= 90 độ
=> góc C= góc FAC ( cùng phụ với 2 góc bằng nhau)=> tam giác FAC cân tại F => FA=FC
Mặt khác FA= FB (cmt) => FC=FB ( =FA) => F là trung điểm BC => FB= BC/2 *
Ta có: BE =EA (Vì đường trung trực của AB cắt AB tại E) ; EA= FH (cmt)=> BE= FH
Lại có: FH vuông góc FE (cmt) => góc EFH = 90 độ
Xét tam giác BEF và tam giác HFE có:
EF chung
góc BEF =góc EFH (= 90 độ)
BE= FH (cmt)
=> tam giác BEF = tam giác HFE (c.g.c)
=> BF= HE ( 2cạnh tương ứng) **
=> góc BFE = góc HEF ( 2 góc tương ứng)
mà góc BFE và góc HEF nằm ở vị trí so le trong đối với EH và BC bị FE cắt=> EH// BC
Từ * và ** => EH= BC/2
Ngày mai mình nộp bài rồi, mong các bạn chỉ bài giúp mình . mình không hiểu gì về 2 bài toán này cả TT_TT
D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC nên DB = DC (tính chất điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng)
Chu vi tam giác ABD là:
AB + DB + AD = AB + DC + AD = AB + (CD + AD) = AB + AC = 16 + 25 = 41 cm
Vậy chu vi tam giác ABD là 41 cm.
Chọn đáp án B