K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ABEM có 

D là trung điểm của BM

D là trung điểm của AE

Do đó: ABEM là hình bình hành

Suy ra: AB//ME và AB=ME

b: Xét ΔABM cóBA=BM

nên ΔBAM cân tại B

hay ΔBAM có hai góc bằng nhau

30 tháng 6 2016

A B C E D M I

 Nối A với D

 Xét \(\Delta\) ADM và \(\Delta\) CBM có:

MD = MB ( giả thiết )

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\) ADM = \(\Delta\) CBM ( c . g . c )

=> DA = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

=> ADM = CBM ( 2 góc tương ứng ) 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đoạn thẳng AD và BC cắt bởi BD

=> AD // BC 

hay AD // BE

=> BAD = ABE ( 2 góc so le trong )

hay IAD = IBE (1)

=> ADE = BED ( 2 góc so le trong)

hay ADI = BEI (2)

 Ta có: BE = BC ( theo giả thiết )

Mà DA = BC ( chứng minh (1) )

=> DA = BE (3)

 Xét \(\Delta\) IAD và \(\Delta\) IBE có:

IAD = IBE ( chứng minh (1) )

DA = BE ( chứng minh (3) )

ADI = BEI ( chứng minh (2) )

=> \(\Delta\) IAD = \(\Delta\) IBE ( g . c . g )

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng )

Vậy IA = IB ( đpcm )

Chuk bn hk tốt ! vui

30 tháng 6 2016

cảm ơn nhìu lắm, bn là ân nhân của mik yeu yeu yeu

30 tháng 6 2016

đề bài như này hả bạn

6 tháng 11 2016

Xét tam giác ADE và ABC có

A : góc chung

D = B (đồng vị)

E = C (đồng vị)

Ta có: Dx // BC mà D là trung điểm của AB

=> E là trung điểm của AC

=> AE = EC (đpcm)

7 tháng 11 2016

mơn bn ak

30 tháng 6 2016

bn tự vẽ hình nhẽ mình chỉ cm thôi

30 tháng 6 2016

bài 1: xét Δ EAM vàΔ BCM có:

EM = AM (gt)

BM=AM (gt)

góc EMA = CMB ( đđ) => Δ EAM=Δ BCM (cgc) =>AE =BC( 2 cạnh tương ứng)  (1)

CM tương tự ta đc Δ ANE = Δ CNB (cgc) => BC=FA ( 2 cạnh Tương Ứng)       (2)

 Từ 1 và 2 suy ra AE=FA hay A là trung điểm của EF

14 tháng 12 2016

bạn chứng minh tứ giác acdb là hình bình hành =>ac=bd va ac//bd

vi bd=ac ma ac=ae nen ae=bd(1)

vi bd//ac nen bd//ae(2)

tu (1)(2) =>tu giac eadb la hinh binh hanh

ma ed cat ab tai f nen f la trung diem cua ab

15 tháng 12 2016

mk cung no bt

hiha

15 tháng 12 2016

co ai giaui dum di

 

26 tháng 5 2016

d) 

ta có: tam giác BAD=BED(CH-GN)=> AD=DE

xét tam giác FAD và tam giác CED có:

AF=CE(gt)

FAD=DEC=90

AD=DE(tam giác BAD=BED)

=> tam giác FAD=CED(c.g.c)

=> ADF=EDC

=> F;D;E thẳng hàng

 

26 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD là cạnh chung

DBA = DBE (BD là tia phân giác của ABE)

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

  • AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD) => B thuộc đường trung trực của AE
  • AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD) => D thuộc đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE

c.

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

FAD = CED ( = 900 )

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

FDA = CDE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

Tam giác ADF vuông tại A

=> FD là cạnh lớn nhất

=> AD < FD

mà FD = CD (tam giác ADF = Tam giác EDC)

=> AD < CD

d.

ADE + EDC = 1800 (2 góc kề bù)

mà EDC = ADF (tam giác ADF = tam giác EDC)

=> ADE + ADF = 1800

=> ADE và ADF là 2 góc kề bù

=> DE và DF là 2 tia đối nhau

=> D , E , F thẳng hàng

Chúc bạn học tốtok

22 tháng 10 2016

vnen hay sgk thường (trang mấy, bài mấy nữa)

22 tháng 10 2016

đây là toán nâng cao đó bn

19 tháng 11 2016

Cậu tự vẽ hình nha !

a) Vì M là trung điểm của BC

=> MB = MC

Xét 2 tam giác BAM và CAM có :

BA = CA

BM = MC

AM là cạnh chung

=> Tam giác BAM = CAM

=> BAM = MAC

AMB = AMC (1)

ABM = ACM

Vì AM chia góc BAC thành 2 góc bằng nhau mà lại nằm trong

=> AM là phân giác của BAC

b) Vì AMB và AMC là 2 góc kề bù

=> AMB + AMC = 180

Từ (1)

=> 2.AMB = 180

=> AMB = 90

=> AD vuông góc với BC

=> AMD = CME = EMB = BMA = 90

Ta có

=> DMC + CME = 90 + 90 = 180 (góc bẹt)

=> D ; M ; E cùng nằm trên 1 đường thẳng

 

 

21 tháng 11 2016

thank you very much.vui

.