K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.Chứng minh tam giác ABC cân.Tết đến tưng bừng, vui mừng làm ToánGiáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mib) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB...
Đọc tiếp

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.
Chứng minh tam giác ABC cân.
Tết đến tưng bừng, vui mừng làm Toán
Giáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mi
b) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =
BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần
lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia
CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE
tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân.
b) Tam giác BIC cân.
c) IA là tia phân giác của góc BIC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với
BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 9: (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác
ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các
tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC.
a) Chứng minh: MC = NB.
b) Chứng minh: MC NB 
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC.

Giúp mình với ạ, mik đang cần gấp

1
6 tháng 2 2022

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

20 tháng 2 2018

a,Xét ΔABEΔABE và ΔADCΔADC có :

AB = AD ( ΔABDΔABD đều )

góc BAE = góc DAC ( góc BAC + 60 độ )

AE = AC ( ΔACEΔACE đều )

⇒⇒ ΔABEΔABE = ΔADCΔADC ( c.g.c )

Vậy ΔABEΔABE = ΔADCΔADC ( c.g.c )

b, Ta có: ^ AEM + ^MEC = 60 độ

mà ^AEM = ACD (Tam giác ABE = tam giác ADC)

=>^MEC + ^MCA = 60 độ

Ta lại có: ^ACE = 60 độ

=>^MCA + ^ACE+ ^MEC = 120 độ

mà ^MCA + ^ACE = ^MCE

=> ^MCE + ^MEC = 120 độ

Ta lại có: ^EMC + ^MCE + ^CEM = 180 độ

mà ^MCE + ^CEM =120 độ (cm trên)

=>^EMC + 120 độ =180 độ

=> ^EMC = 180 độ - 120 độ =60 độ

Ta lại có: ^BMC + ^EMC = 180 độ

mà ^EMC = 60 độ

=> ^BMC + 60 độ =180 độ

=> ^BMC = 180 độ - 60 độ = 120 độ (đpcm)

20 tháng 2 2018

a,Xét ΔABE và ΔADC có :

AB = AD ( ΔABD đều )

góc BAE = góc DAC ( góc BAC + 60 độ )

AE = AC ( ΔACE đều )

 ΔABE = ΔADC ( c.g.c )

Vậy ΔABE = ΔADC ( c.g.c )