\(^{90^o}\). Kẻ tia phân giác của ABC cắt AC tại M. Từ A kẻ đườ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Gọi Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy; yOza. Cm Om  I  Onb. Lấy điểm H thuộc tia Oy. Kẻ tia HE  I  Om, HK  I  On (  \(E\in Om;K\in On\)). CM góc EHK = 90oc. Trên nửa mặt phẳng bờ OH có chứa tia Ox, kẻ tia Ht // Ox. Ht cắt Om tại P. CM HE là tia phân giác của  góc OHPd. Giả sử 3.OHP = 2.HOx. Tính HOx và OPH2. Cho tam giác AMN có góc A = 82o; M = 49o. Gọi AP là...
Đọc tiếp

1. Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Gọi Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy; yOz

a. Cm Om   On

b. Lấy điểm H thuộc tia Oy. Kẻ tia HE  I  Om, HK  I  On (  \(E\in Om;K\in On\)). CM góc EHK = 90o

c. Trên nửa mặt phẳng bờ OH có chứa tia Ox, kẻ tia Ht // Ox. Ht cắt Om tại P. CM HE là tia phân giác của  góc OHP
d. Giả sử 3.OHP = 2.HOx. Tính HOx và OPH

2. Cho tam giác AMN có góc A = 82o; M = 49o. Gọi AP là tia đối của tia AM. Kẻ tia Ax nằm trong góc PAN và song song với MN

a. CM Ax là tia phân giác của góc PAN

b. Từ N kẻ NE // AM \(\left(E\in\text{Ax}\right)\text{ }\). So sánh các cặp góc của 2 tam giac AMN và AEN

c. Vẽ đường thẳng d đi qua M và vuông góc với MN, từ A kẻ AB vuông góc với d \((B\in d)\). CM rằng B,A,E thẳng hàng

3.Cho tam giác ABC có góc A = 90o Kẻ tia phân giác của góc ABC cắt AC tại M. Từ A kẻ đường thẳng song song với BM, cắt tia đối của tia BC tại D

a. CM góc DAB = BDA

b. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, vẽ tia Ay sao cho góc CAy = C. CM rằng đường thẳng BM cắt đường thẳng chứa tia Ay

c. Trên nửa mặt phẳng bờ BC khoongchuasw A, vẽ tia Bz sao cho góc ABz = 90o. CM góc CAy = CBz

2
17 tháng 10 2019

giúp mk với
mk đang cần gấp

TT-TT

17 tháng 10 2019

TL 1 câu cx đc mà

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0
10 tháng 10 2015

a) ta thấy góc xBC = góc ADB ( cặp góc đồng vị) (1)

    Mà bx là tia phân giác của góc ABC nên góc ABM = góc MBC

    Suy ra MBA = góc BAD ( so le trong ) (2)

 Từ (1) và (2) suy ra góc DAB = góc BDA

b/ có chưa C là sao tui ko hiểu 

 

5 tháng 1 2017

Trên tia AM lấy điểm A’ sao cho AM = MA’

Dễ chứng minh được ∆AMC = ∆A’MB ( g.c.g)

A’B = AC ( = AE) và góc MAC = góc MA’B

AC // A’B => góc BAC + góc ABA’ = 180 0 (cặp góc trong cùng phía)

Mà góc DAE + góc BAC = 180 0 => góc DAE = góc ABA’

Xét ∆DAE và ∆ABA’ có : AE = A’B , AD = AB (gt)

góc DAE = góc ABA’ ∆DAE = ∆ABA’(c.g.c)

góc ADE = góc BAA’ mà góc HAD + góc BAA’ = 90 0

=> góc MAD + góc ADE = 90 0 . Suy ra MA vuông góc với DE

5 tháng 1 2017

bạn ơi nhầm bài rùi bạn ạ

19 tháng 8 2020

A B C E F x y M I K

a) Gọi I là trung điểm của AB,

K là trung điểm của AC.

Ta có:

 \(IA=IE=MK=\frac{1}{2}AB\)

\(KF=KA=IM=\frac{1}{2}AC\)

TA CÓ TAM GIÁC IAE VÀ AKF LẦN LƯỢT CÂN TẠI I VÀ K

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=2\widehat{xAB}=42^o;\widehat{CKF}=2\widehat{CAY}=42^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=\widehat{CKF}\)

MI//AC

=> BIM=BAC ( đồng vị) (1)

M//AB

=> MKC=BAC (đồng vị)(2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{MKC}\)

TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ DỄ DÀNG CÓ EIM=MKF

=> \(\Delta EIM\)\(\Delta MKF\)

=> ME = MF

=> TAM GIÁC MEF cân tại M