Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ đường thẳng song song với AC và vuông góc với AB tài D và N ( góc NDA = 90 độ)
Xét tam giác NAD và tam giác NAH có :
góc DAN = góc NAH ( vì DN là tia p/g góc BAH)
AN cạnh chung
=> tam giác NAD = tam giác NAH ( ch-gn)
=> góc DNA = góc ANH ( hai góc tương ứng ) (1)
Mặt khác : góc DNA = góc NAC ( hai góc so le trong )
Kết hợp (1) => góc DNA = góc ANH = góc NAC => tam giác NCA cân tại C => NC =AC (3)
Xét tam giác NCI và tam giác ACI có:
NC =AC ( do (3))
CI cạnh chung
góc NCI = góc ICA ( CI là p/g góc BCA)
=> tam giác NCI = tam giác ACI ( c.g.c)
=> góc NIC = góc AIC ( hai góc tương ứng )
Mà góc NIC và góc AIC là cặp góc kề bù
=> góc NIC = góc AIC = 90 độ
**** bạn
Ta có hình vẽ:
I B H C A 1 2 1 2
Vì AI là phân giác của BAH nên \(BAI=HAI=\frac{BAH}{2}\)
CI là phân giác của BCA nên \(BCI=ACI=\frac{BCA}{2}\)
Δ ABC vuông tại A có: ABC + BCA = 90o
=> BCA = 90o - ABC
=> \(\frac{BCA}{2}=45^o-\frac{ABC}{2}=ACI\)
Δ ABH vuông tại H có: ABH + BAH = 90o
=> BAH = 90o - ABH
=> \(\frac{BAH}{2}=45^o-\frac{ABH}{2}=BAI\)
Lại có: IAC = BAC - BAI
=> IAC = 90o - (45o - \(\frac{ABH}{2}\))
=> IAC = 45o + \(\frac{ABH}{2}\)
Xét Δ AIC có: AIC + IAC + ICA = 180o (tổng 3 góc của Δ)
=> AIC + 45o + \(\frac{ABH}{2}\) + 45o - \(\frac{ABC}{2}\) = 180o
=> AIC + 90o = 180o
=> AIC = 180o - 90o = 90o (đpcm)
Vẽ đường thẳng song song với AC và vuông góc với AB tài D và N ﴾ góc NDA = 90 độ﴿
Xét tam giác NAD và tam giác NAH có :
góc DAN = góc NAH ﴾ vì DN là tia p/g góc BAH﴿
AN cạnh chung
=> tam giác NAD = tam giác NAH ﴾ ch‐gn﴿
=> góc DNA = góc ANH ﴾ hai góc tương ứng ﴿ ﴾1﴿
Mặt khác : góc DNA = góc NAC ﴾ hai góc so le trong ﴿
Kết hợp ﴾1﴿ => góc DNA = góc ANH = góc NAC => tam giác NCA cân tại C => NC =AC ﴾3﴿
Xét tam giác NCI và tam giác ACI có: NC =AC ﴾ do ﴾3﴿﴿
CI cạnh chung
góc NCI = góc ICA ﴾ CI là p/g góc BCA﴿
=> tam giác NCI = tam giác ACI ﴾ c.g.c﴿
=> góc NIC = góc AIC ﴾ hai góc tương ứng ﴿
Mà góc NIC và góc AIC là cặp góc kề bù
=> góc NIC = góc AIC = 90 độ(đpcm)
Vẽ đường thẳng song song với AC và vuông góc với AB tại D và N \(\left(\widehat{NDA}=90^0\right)\)
Xét t.giác NAD và t.giác NAH có :
\(\widehat{DAN}=\widehat{NAH}\)( vì DN là tia phân giác của góc BAH )
AN : cạnh chung
=> T.giác NAD = t.giác NAH ( ch-gn )
\(\Rightarrow\widehat{DNA}=\widehat{ANH}\)( 2 góc tương ứng ) (1)
Mặt khác : \(\widehat{DNA}=\widehat{NAC}\)( hai góc so le trong )
Từ (1) => \(\widehat{DNA}=\widehat{ANH}=\widehat{NAC}\)=> T.giác NCA cân tại C => NC = AC (2)
Xét t.giác NCI và t.giác ACI có :
NC = AC ( do (3))
\(\widehat{NCI}=\widehat{ICA}\)( CI là tia phâ giác góc BCA )
CI : cạnh chung
=> T.giác NCI = T.giác ACI ( c-g-c )
\(\Rightarrow\widehat{NIC}=\widehat{AIC}\)( hai góc tương ứng )
Mà góc NIC và góc AIC là cặp góc kề bù
\(\Rightarrow\widehat{NIC}=\widehat{AIC}=90^0\left(đpcm\right)\)
Là bài hình, có hình trong bài 15 phần a), trang 61, sách toán nâng cao và phát triển lớp 7 tập 1
mk không bt ý kiến của mk đúng k nhưng bạn thử
Xét 2 tam giác thử đi
gọi tia AI cắt BC tại M
ta có \(\widehat{IAC}=\widehat{IAH}+\widehat{HAC}=\widehat{\frac{BAH}{2}}+\widehat{HAC}\)
và \(\widehat{AMC}=\widehat{B}+\widehat{MAH}=\widehat{B}+\widehat{\frac{BAH}{2}}\)
mà \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\)(cùng phụ với \(\widehat{BAH}\)
từ 3 điều trên => tam giác ACN cân tại C
=> đường phân giác CI đông thời là đường cao (ĐPCM)
Gọi phân giác C cắt AH tại M
Ta có: góc B + góc C = 90*
Ta có: góc B + góc BAH = 90*
=> góc BAH = góc C
Theo giả thiết, AI là phân giác của góc BAH
nên góc BAI = góc IAH
Theo giả thiết, CI là phân giác của góc C
nên góc HCI = góc ICA
Vì góc BAH = góc C nên góc IAH = góc HCI (1)
Ta có: góc IMA = góc HMC (đối đỉnh) (2)
Ta có: tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 180* (3)
Từ (1),(2),(3) => góc AIM = góc MHC = 90*
Vậy góc AIC = 90*
a/ Ta có góc BAH+B=90 độ(tổng 3 góc trong tam giác vuông)
Ta có góc C+B=90 (tổng 3 góc trong tam giác vuông)
=> góc C=góc BAH
b/Ta có góc C=góc BAH(cmt)
Mà AI là tia phân giác của góc BAH và CI cũng là đường phân giác của góc C
=> góc BAI=góc ACI
c/
tương tự nha bn giống y hệt