K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Bạn tham khảo nhé!

Câu hỏi của Huyền Anh Kute| Học trực tuyến

14 tháng 3 2020

A B C M K D E x y

trên tia đối của MA lấy K : AM = MK

a.  xét tam giác AMC và tam giác KMB có : MA = MK (cách vẽ)

BM = MC do M là trung điểm của BC (gt)

^AMC = ^KMB (đối đỉnh)

=> BK = AC (1)

    ^CAM = ^MKB mà 2 góc này slt

=> BK // AC 

=> ^BAC + ^ABK = 180 (tcp)              (2)

có : ^DAB + ^ABC + ^EAC + ^DAE = 360 

^DAB = ^EAC = 90

=> ^DAE + ^BAC = 180 và (2)

=> ^DAE = ^ABK 

xét tam giác ABK và tam giác DAE có : AD = AB (gt)

AE = AC (Gt) và (1) => AE = BK

=> tam giác ABK = tam giác DAE (C-g-c)

=> DE = AK (Đn)

AM = AK/2 do AM = MK (cách vẽ)

=> AM = DE/2

b, gọi AM cắt DE tại H 

có : ^DAH + ^DAB + ^BAK = 180 

^DAB = 90

=> ^DAH + ^BAK = 90 

^BAK = ^HDA do tam giác DAE = tam giác ABK (câu a)

=> ^HDA + ^DAH = 90 xét tam giác DHA 

=> ^DHA = 90

=> AM _|_ DE

28 tháng 11 2017

A B C D E M F I K J

Trên tia đối của tia AM, lấy điểm I sao cho MI = MA. Khi đó ta có thể suy ra \(\Delta AMC=\Delta IMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBI}\) hay BI // AC và BI = AC.

Gọi N là giao điểm của BI và AE. Do AE vuông góc với AC nên AE cũng vuông góc với BI. Vậy thì \(\widehat{AKI}=90^o\)

Ta thấy hai góc DAE và ABI có \(DA\perp AB;AE\perp BI\) nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABI}\)

Vậy thì \(\Delta DAE=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{AIB}\)

Kéo dài NI cắt DE tại J, AI cắt DE tại F.

Xét tam giác vuông NEJ ta có \(\widehat{NJE}+\widehat{JEN}=90^o\)

Vậy nên \(\widehat{NJE}+\widehat{JIF}=90^o\Rightarrow\widehat{JFI}=90^o\)

Hay \(AM\perp DE.\)