Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có: OE là đường trung trực của AC
mà E thuộc OE
=> EA = EC ( tính chất đường trung trực )
=> tam giác ACE cân tại E ( định lí tam giác cân)
Xét tam giác ABC
có: góc B = 100 độ
=> tam giác ABC là tam giác tù ( định lí)
b) Xét tam giác ABC
có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)
thay số: \(100^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
góc B + góc C = 180 độ - 100 độ
góc B + góc C = 80 độ (1)
ta có: OD là đường trung trực của AB
mà D thuộc OD
=> DA = DB ( tính chất đường trung trực)
=> tam giác ADB cân tại D ( định lí tam giác cân)
=> góc DAB = góc B ( định lí ) (2)
ta có: tam giác ACE cân tại E ( phần a)
=> góc CAE = góc C ( định lí)
Từ (1);(2);(3) => góc DAB + góc CAE = góc B + góc C = 80 độ
=> góc DAB + góc CAE = 80 độ
mà góc DAB + góc CAE + góc EAD = góc A
thay số: 80 độ + góc EAD = 100 độ
góc EAD = 100 độ - 80 độ
góc EAD = 20 độ
c) ta có: góc DAB = góc B ( cmt)
góc CAE = góc E ( cmt) (1)
Xét tam giác ABC
Có: OD cắt OE tại O
mà OD là đường trung trực của AB
OE là đường trung trực của AC
=> OA = OB = OC ( tính chất 3 đương trung trực trong tam giác)
vậy OA = OB
=> tam giác AOB cân tại O ( đinh lí tam giác cân)
=> góc OAB = góc OBA ( định lí) (2)
vậy OA = OC
=> tam giác AOC cân tại O ( định lí tam giác cân)
=> góc OAC = góc OCA ( định lí) (3)
vậy OB = OC
=> tam giác OBC cân tại O ( định lí tam giác cân)
=> góc OBC = góc OCB ( định lí) (4)
Từ (1);(2);(3);(4) => góc C + góc OCB = góc B + góc OBC ( = góc OAC = góc OBA)
góc CAE + góc OCB = góc DAB + góc OBC
=> góc CAE = góc DAB
mà góc CAE + góc EAO = góc DAB + góc DAO ( = góc OAC = góc OBA)
=> góc EAO = góc DAO
=> AO là tia phân giác góc DAE ( định lí)
B2 : Hình dễ bạn tử kẻ hình nhá !
a)Ta có AH là đường cao
=> Góc AHB = AHC = 90o
Xết tam giác AHB có :
BAH + AHB + HBA = 180o ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
=> BAH + 90o + 70o =180o
=> BAH = 180o-70o-90o
=> BAH = 20o
Xét tam giác AHC cps :
AHC + HAC + HCA = 180o
=> 90 + HAC + 30 = 180
=> HAC = 180-30-90=60o
b) Ta có AD là đường phân giác
=> ABD= CAD = 80/2 = 40o
Xét tam giác ADB có :
ABD + BDA +DAB = 180
=> 70 + BDA + 40 = 180
=> BDA = 180-40-70 = 70
Xét tam giác ADC có :
ACD + CDA + DAC = 180
=> 30 + CDA + 40 = 180
=> CDA = 180-40-30
=> CDA=110
( **** )
Giải
Ta có: tam giác ABC: A + B + C = 180 ( định lý )
60 + B + 50 = 180
B + 110 = 180
B = 180 - 110
B = 70
Ta có: B = B1 + B2 ( theo hình mk vẽ và đặt tên)
=> B = 70 => B1 = B2 = 35
Ta có: B1 + A = ADB ( t chất góc ngoài )
35 + 60 = ADB
=> ADB = 95
Mặt khác B2 + C = BDC ( T chất góc ngoài )
35 + 50 = BDC
=> BDC = 85
Vậy .......
Thêm dấu góc nha, mk
a, xét tam giác ABD, tam giác HBD có
AB=BH ;góc ABD= góc HBD ( vì phân giác) ,BD chung
suy ra 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
b, vì 2 tam giác bằng nhau ( câu a) suy ra góc BAD= góc BDH mà BAD= 90 độ suy ra BHD =90 độ hay DH vuông góc với BC
C, nếu góc C =60 độ suy ra góc B = 0 độ suy ra góc ABD= 15 độ suy ra góc ADB = 90 độ -15 độ = 75 độ ( phụ nhau)