Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) HKHK là đường trung tuyến trong △ADH△ADH vuông nên HK=AD2HK=AD2
Tương tự, FK=AD2=HKFK=AD2=HK. Suy ra △KFH△KFH cân tại KK
Ta có ˆAKF=180∘−2ˆKAFAKF^=180∘−2KAF^ do △AKF△AKF cân tại KK. Tương tự, ˆHKD=180∘−2ˆKDHHKD^=180∘−2KDH^
Suy raˆAKF+ˆHKD=180∘−2ˆKAF+180∘−2ˆKDH=360∘−2(ˆKAF+ˆKDH)=360∘−2(180∘−ˆACD)=360∘−2(180∘−60∘)=120∘AKF^+HKD^=180∘−2KAF^+180∘−2KDH^=360∘−2(KAF^+KDH^)=360∘−2(180∘−ACD^)=360∘−2(180∘−60∘)=120∘
Mà ˆFKH=180∘−ˆAKF−ˆHKD=60∘FKH^=180∘−AKF^−HKD^=60∘
Vậy △KFH△KFH đều
b) Chứng minh như câu a, ta được △KEH△KEH đều, suy ra KEHFKEHF là hình thoi. Như vậy thì 2 đường chéo vuông góc, hay KH⊥EF
A B C D E F K H M
Lấy trung điểm M của cạnh BC. Gọi H là hình chiếu của M lên DE.
Xét \(\Delta\)BEC: ^BEC = 900; M là trung điểm BC => EM = 1/2.BC
Xét \(\Delta\)BDC: ^BDC = 900; M là trung điểm BC => DM = 1/2.BC
=> EM = DM => \(\Delta\)EMD cân tại M . Do MH là đường cao \(\Delta\)EMD
=> MH cũng là đường trung tuyến => H là trung điểm DE => HD = HE (1)
Xét tứ giác BFKC: BF // CK (Cúng vuông DE) => Tứ giác BFKC là hình thang (vuông)
Ta có: BF; CK; MH cùng vuông DE => MH // BF // CK
Xét hình thang BFKC: M là trung điểm BC; MH // BF // CK; H thuộc FK
=> H là trung điểm FK => HF = HK (2)
Từ (1) & (2) => HF - HE = HK - HD => EF = DK (đpcm).
ai h minh minh h lai cho