Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Xét tam giác AHC có : AHC = 90 độ
=> AC > AH ( AC là cạnh huyền )
2. Xét tam giác AHB có : AHB = 90 độ
=> AB > AH ( AB là cạnh huyền )
Vì BE = AB (gt) => △ABE cân tại B => AB = BE và BAE = BEA
Vì EK ⊥ AC (gt) mà AB ⊥ AC
=> EK // AB (từ vuông góc đến song song)
=> KEA = BAE
Mà BAE = BEA (cmt)
=> KEA = BEA
Xét △HAE vuông tại H và △KAE vuông tại K
Có: AE là cạnh chung
HEA = KEA (cmt)
=> △HAE = △KAE (ch-gn)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
Xét △EKC vuông tại K có: KC < EC (quan hệ cạnh)
Ta có: AC = AK + KC = AH + KC < AH + EC
Xét △HBA vuông tại H có: AH < AB (quan hệ cạnh)
Ta có: AH + BC = AH + EC + BE > AC + BE = AC + AB
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
a, xét tam giác AHB và tg AHC có : ^AHC = ^AHB = 90
AB = AC do tg ABC cân tại A (gt)
^ABC = ^ACB do tg ABC ...
=> tg AHB = tg AHC (ch-gn)
b, tg ABC cân tại A (Gt) mà có AH là đường cao (1)
=> AH đồng thời là đường trung tuyến
=> H là trung điểm của BC
=> BH = 1/2BC = 6 cm
tg AHB vuông tại H (gt) => AB^2 = AH^2 + HB^2 (ĐL pytago)
AB = 10 (gt)
=> AH = 8 do AH > 0
c, (1) => AH đồng thời là pg của ^BAC (đl)
=> ^CAH = ^BAH (đn)
có HE // AC (gt) ; ^CAH slt ^AHE => ^CAH = ^AHE (đl)
=> ^BAH = ^AHE
=> tg AHE cân tại E (dh)