K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

hỏi chị google nha

13 tháng 3 2019

tao biet nhung tao khong lam ho dau

thiếu đề bn ơi

4 tháng 2 2019

thiếu gì bn

16 tháng 2 2020

a)\(\widehat{C}=\widehat{BAH}=90^O-\widehat{CAH}\)

\(\widehat{B}=\widehat{CAH}=90^O-\widehat{BAH}\)

b)Ta có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{B}+\frac{\widehat{BAH}}{2}=\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

Lại có:

\(\widehat{DAC}=180^O-\widehat{C}-\widehat{ADC}=180^O-\widehat{C}-\left(\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\right)=\left(90^O-\widehat{B}\right)-\frac{\widehat{C}}{2}+\left(90^O-\widehat{C}\right)\)

\(=\widehat{C}-\widehat{\frac{C}{2}}+\widehat{B}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}\)

Suy ra:\(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)cân tại C

c)\(DK\perp BC;AH\perp BC\Rightarrow DK//AH\)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{KDA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAD\)cân tại K

d)Xét \(\Delta CDK-\Delta CAK\)

\(\hept{\begin{cases}CD=CA\\KD=KA\\CA.chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CAK\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

e)Xét\(\Delta AID-\Delta AHD\)

\(\hept{\begin{cases}AI=AH\\AD.chung\\\widehat{DAI}=\widehat{DAH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHD}=90^O\)

\(\Rightarrow DI\perp AB.Mà.AC\perp AB\)

\(\Rightarrow DI//AC\)

Mình ko hiểu đề câu e lun

A B C D E Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A

Áp dụng Đ/lí py-tago

=>BC2=AB2+AC2

=>BC2=62+82=100

=>Bc=10

b)Dễ thấy tam giác ADB=tam giác ADE (Cạnh huyền-góc nhọn)

=>AD=AE

=>TAm giác ADE cân

29 tháng 12 2018

Vẽ hình, viết GT, KL và trình bày cách làm giúp mk nhé!!!

14 tháng 7 2018

a, góc BAH = góc HCA vì cùng phụ vời góc HAC

b, Kẻ DK vuông góc với AC.

BA= BD(gt) nên tam giác ABD cân tại A

Suy ra: góc BAD= góc BDA

Mà góc BDA +góc HAD = 90 độ (vì tam giác AHD vuông tại A) ,góc BAD+ góc KAD =góc BAC =90 độ

Do đó: góc HAD =góc KAD

Chứng minh được tam giác HAD =tam giác KAD (cạnh huyền-góc nhọn)

Dẫn đến góc HAD =góc KAD hay góc HAD= góc DAC và lại có tia AD nằm giữa 2 tia AH,AC

Vậy AK là tia p/g của góc HAC

c, tam giác HAD= tam giác KAD(cmt) nên AH=AK

                                                              DH=DK (1)

tam giác DKC vuông tại K nên DK<DC (2) và KC<DC

TỪ (1) và (2) suy ra: DH<DC

d, Ta có: AB =BD(gt), AK =AH(cmt) và KC<DC(cmt)

Do đó: AB +AK +KC < BD +AH +DC

Nên : AB+AC < BC+AH < BC +2AH

Vậy AB+AC < BC+ 2AH

Bài 1) .

Ta có : AB =AC ( gt)

=> ∆ABC cân tại A 

=> B = C 

Xét ∆ ABE và ∆ ACD ta có 

AD = DE ( gt)

AB = AC ( gt)

B = C ( cmt)

=> ∆ABE = ∆ACD ( c.g.c)

=> EAB = DAC (dpcm)

b) Vì M là trung điểm BC

=> BM = MC 

Mà ∆ABC cân tại A ( cmt)

=> AM là trung tuyến ∆ABC 

=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao và phân giác ∆ABC 

Mà D,E thuộc BC 

AM vuông góc với DE 

Mà ∆ADE cân tại A ( AD = AE )

=> AM là đường cao đồng thời là phân giác và trung tuyến ∆ ADE 

=> AM là phân giác DAE 

c) Vì AM là phân giác DAE 

=> DAM = EAM = 60/2 = 30 độ

= > Mà AM vuông góc với DE (cmt)

=> AME = AMD = 90 độ

=> AME + MAE + AEM = 180 độ

=> AEM = 180 - 90 - 30 = 60 độ

Mà ∆ADE cân tại A 

=> ADE = AED = 60 độ

Bài 2)

Trong ∆ABC có A = 90 độ

=> BAC = 90 độ :))))))