\(ABC\) cân tại đỉnh A. Kẻ đường cao  BH vuông góc với AC tại  H,  và  CK...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

12 tháng 2 2020

A B M K C I H

a) Xét \(\Delta AHI\)và \(\Delta AKI\)có :

   AI cạnh chung

  \(\widehat{IHA}=\widehat{IKA}\)(AI là tia phân giác của A)

=> \(\Delta AHI=\Delta AKI\left(ch-gn\right)\)

=> AH = AK(2 cạnh tương ứng)

b)  Gọi M là trung điểm của BC

Xét \(\Delta BMI\)và \(\Delta CMI\)có :

BM = CM(gt)

\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\)

MI cạnh chung

=> \(\Delta BMI=\Delta CMI\left(c-g-c\right)\)

=> IB = IC(2 cạnh tương ứng)

\(\Delta AHI=\Delta AKI\left(cmt\right)\)=> IH = IK(hai cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta IHB\)và \(\Delta IKC\)có :

+) IH = IK(chứng minh trên)

+) IB = IC(chứng minh trên)

=> IH + IB = IK + KC

=> BH = CK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có : AC = AK + KC (1)

               AB = AH - BH (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AC + AB = (AK + AH) + (KC - BH)

Do AH = AK,BH = CK => AC + AB = 2AK , suy ra :

AK = \(\frac{AC+AB}{2}\)

Tương tự ta được \(CK=\frac{AC-AB}{2}\)