\(BH\perp AC\left(H\varepsilon AC\right),HD\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

hình chắc có rồi

tam giác BEH vuông tại E => BE^2 + HE^2 = BH^2 (pytago)

HE = DH  (câu b)

=> BE^2 + HD^2 = BH^2   (1)

Tam giác BHC vuông tại H => BH^2 = BC^2 - HC^2 (pytago)

HC = HA (Câu a)

=> BH^2 = HC^2 - AH^2  và (1)

=> BE^2 + DH^2 = BC^2 - AH^2

a) Xét ΔABH và ΔCBH có :

AHBˆ=CHBˆ=90oAHB^=CHB^=90o

BA = BC ( ΔABC cân ở A )

Aˆ=CˆA^=C^ ( ΔABC cân ở B )

=> ΔABH = ΔCBH ( c.h-g.n )

=> HA = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b) Do ΔABH = ΔCBH ( c/m a )

=> ABHˆ=CBHˆABH^=CBH^ ( 2 góc tương ứng )

hay DBHˆ=EBHˆDBH^=EBH^

+) ΔBDH và ΔBEH có :

BDHˆ=BDHˆ=90oBDH^=BDH^=90o

DBHˆ=EBHˆ(cmt)DBH^=EBH^(cmt)

BH là cạnh chung

=> ΔBDH = ΔBEH ( c.h-g.n )

=> HE = HD ( 2 cạnh tương ứng )

c) Do ΔBDH = ΔBEH ( c/m b )

=> BD = BE ( 2 cạnh tương ứng )

=> ΔBDE cân ở B

d) Do ΔBHE vuông ở E ; áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :

BE2 + HE2 = BH2

Mà HE = HD (c/m b )

=> BE2 + HD= BH2 (*)

+) Mặt khác , ΔBCH vuông ở H , áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :

BC= BH2 + HC2

=> BC2HC2=BH2BC2−HC2=BH2

mà HC = HA ( c/m a )

=> BC2HA2=BH2BC2−HA2=BH2 (**)

Từ (*) và (**)

=>  BE2+HD2=BC2HA2(=BH2)BE2+HD2=BC2HA2(=BH2)

20 tháng 1 2020

Sửa câu a thành CM: BM = CM 

A B C D E M K

  GT  

 △ABC cân tại A ( BAC = 70o)

 BAM = MAC = BAC/2

 MD ⊥ AB (D \in  AB) ;ME ⊥ AC (E \in AC)

 ME = MK

  KL

 a, BM = CM

 b, △DME cân

 c, DE // BC

 d, MDK = ?

Bài giải:

Vì △ABC cân tại A (gt) => AB = AC và ABC = ACB

Xét △BAM và △CAM

Có: AB = AC (cmt)

    BAM = MAC (gt)

   AM là cạnh chung

=> △BAM = △CAM (c.g.c)

=> BM = CM (2 cạnh tương ứng)

b, Xét △DBM vuông tại D và △ECM vuông tại E

Có: BM  = MC (cmt)

   DBM = ECM (cmt)

=> △DBM = △ECM (ch-gn)

=> DM = EM (2 cạnh tương ứng)

Xét △DME có: DM = EM (cmt) => △DME cân tại M

c, Vì △DBM = △ECM (cmt)

=> DB = EC (2 cạnh tương ứng))

Ta có: AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AB = AC (cmt) ; DB = EC (cmt)

=> AD = AE 

Xét △ADE có: AD = AE (cmt) => △ADE cân tại A => ADE = (180o - DAE) : 2   (1)

Vì △ABC cân tại A (gt) => ABC = (180o - BAC) : 2    (2)

Từ (1) và (2) => ADE = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

d, Ta có: ABC = (180o - BAC) : 2 (cmt)

=> ABC = (180o - 70o) : 2 = 110o : 2 = 55o 

Mà ABC = ACB (cmt)

=> ACB = 55o 

Xét △BMK và △CME

Có: BM = MC (cmt)

    BMK = EMC (2 góc đối đỉnh)

      MK = ME (gt)

=> △BMK = △CME (c.g.c)

=> MBK = MCE (2 góc tương ứng)

Mà MCE = 55o 

=> MBK = 55o 

Ta có: DBK = DBM + MBL = 55o + 55o = 110o 

Lại có: DMB = EMC (△DBM = △ECM)

Mà EMC = BMK (2 góc đối đỉnh)

=> DMB = BMK

Ta có: MK = ME (gt)

Mà ME = DM (cmt)

=> DM = MK

Xét △BDM và △BKM

Có: BM là cạnh chung

      DMB = BMK (cmt)

      MD = MK (cmt)

=> △BDM = △BKM (c.g.c)

=> BD = BK (2 cạnh tương ứng)

=> △BDK cân tại B

=> BDK = (180o - KBD) : 2 = (180o - 110o) : 2 = 70o : 2 = 35o 

Ta có: BDM + MDA = 180o (2 góc kề bù)

=> BDK + MDK + 90o = 180o 

=> BDK + MDK = 90o 

=> 35o + MDK = 90o 

=> MDK = 55o 

30 tháng 1 2020

Cho tam giác ABC. Lấy D,E trên cạnh AB sao cho AD=DE=EB. vẽ DG và EF song song với BC (F và G thuộc AC)

a,  chứng minh: AG=GF=FC

b,  giả sử DG=3cm.  Tính BC

11 tháng 1 2019

xét 2 tam giác ABM=tam giác ACM(c.c.c)(tự cm)

nên góc AMB=góc AMC=180ddooj /2=90 độ

suy ra AM vuông góc vs BC

4 tháng 3 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta HAB\)vuông và \(\Delta HCB\)vuông có: AB = CB (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Cạnh HB chung

=> \(\Delta HAB\)vuông = \(\Delta HCB\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => HA = HC (hai cạnh tương ứng)

b/ \(\Delta AHD\)vuông và \(\Delta CHE\)vuông có: HA = HC (cm câu a)

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\Delta AHD\)vuông = \(\Delta CHE\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) => HD = HE (hai cạnh tương ứng)

c/ Ta có \(\Delta AHD\)\(\Delta CHE\)(cm câu b) => AD = CE (hai cạnh tương ứng) (1)

và AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) (2)

Lấy (2) trừ (1) => AB - AD = AC - CE

=> BD = BE => \(\Delta BDE\)cân tại B

4 tháng 3 2018

B A C H D E

19 tháng 1 2019

a)Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của ABC△ABC vuông tại A nên AM=MB=MCAM=MB=MC

MAB;MAC⇒△MAB;△MAC cùng cân tại M

MD⇒MD vừa là đường cao, vừa là đường phân giác trong MAB△MAB.

BMD=AMD(c.g.c)ˆDBM=ˆDAM=90DBBC⇒△BMD=△AMD(c.g.c)⇒DBM^=DAM^=90∘→DB⊥BC

Chứng minh tương tự có: AME=CME(c.g.c)ˆECM=ˆMAE=90CEBC△AME=△CME(c.g.c)→ECM^=MAE^=90∘→CE⊥BC

DB//CEDB//CE

b) Từ các chứng minh trên ta suy ra: BD=DA;CE=AEBD=DA;CE=AE→ đpcm

bẠN kham khỏa nhé.

7 tháng 2 2018

B B C C H H A A M M N N

a) Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:

Cạnh AH chung

AB = AC (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\)  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Xét hai tam giác vuông AMH và ANH có:

Cạnh AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AM=AN\)

c) Xét tam giác AMN cân tại A nên \(\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Tam giác ABC cũng cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên MN // BC.

d) Xét hai tam giác vuông BMH và CNH có:

BH = CH   (Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\))

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\)

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNH\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow MH=NH\)

\(\Rightarrow MH^2=NH^2\Rightarrow BH^2-MB^2=AH^2-AN^2\)

 \(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)