\(\widehat{A}\)<90\(^o\)).Ba đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
góc BAD chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: SỬa đề: ΔHDE cân tại H

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EH là đường trung tuyến

nên EH=BC/2(1)

Ta có: ΔDBC vuông tại D

mà DH là đường trung tuyến

nên DH=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

c: Xét ΔBDC có

H là trung điểm của BC

HM//BD

Do đó: M là trung điểm của CD

30 tháng 7 2018

a) Xét hai tam giác vuông ABD và ACE có:

AB = AC (do ΔABCcân tại A)

A^: góc chung

Vậy ΔABD=ΔACE(ch−gn)

b) ΔABC cân tại A

⇒⇒ AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của BC

hay HB = HC

ΔBDC có DH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

⇒ DH = HB = HC = \(\dfrac{BC}{2}\)

⇒ΔHDC cân tại H.

c) ΔHDC cân tại H có HM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

Vậy DM = MC (đpcm).

d)△HND vuông tại M có:MI là trung tuyến=>MI=HI=\(\dfrac{HD}{2}\)

=>△IHM cân tại I=>góc IHM=IMH

ta lại có HM là phân giác của góc DHC=>góc IHM=góc MHC

mà hai góc IHM và MHC ở vị trí so le trong=>MI//HC mà HC_|_AH

=>MI_|_AH hay AH_|_MI

Hình bạn tự vẽ nhé.Chúc bạn học tốt!

11 tháng 6 2020

HND là tam giác nào vậy

17 tháng 4 2019

A B C D E H K 1 2

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có:

\(\widehat{A}:chung\)

\(\Delta ABC\)cân => AB = AC ( ĐL )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ACE}=90^0\)(gt)

 => \(\Delta ABD=\Delta ACE\) ( cạnh huyền - góc nhọn ) ( ĐPCM ) (1)

b) Từ ( 1 ) => AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )

nên \(\Delta AED\)là tam giác cân ( ĐPCM )

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.a) CMR: tam giác ADE cânb)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.d) CMR: HK // BCe) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàngbài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.

a) CMR: tam giác ADE cân

b)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.

c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.

d) CMR: HK // BC

e) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàng

bài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường thẳng bất kỳ qua a ( d không cắt đoạn bc). từ b và c kẻ bd và ce cùng vuông góc với d.

a)CMR: bd // ce

b)CMR: \(\Delta adb\)\(\Delta cea\)

c)CMR: bd + ce = de

d)gọi m là trung điểm của bc.CMR: \(\Delta dam\)\(\Delta ecm\)và tam giác dme vuông cân

bài 3: cho tam giác abc cân tại A (\(\widehat{a}\)< 45o), lấy m\(\in\)bc. từ m kẻ mh // ab (h\(\in\)ac), kẻ mi // ac (i\(\in\)ab).

a)CMR: \(\Delta aih\)=\(\Delta mhi\)

b)CMR: ai = hc

c)Lấy N sao cho hi là trung trực của mn. CMR: in = ib

0