Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AD nằm giữa hai tia AB,AC
nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
a) Chứng minh:BEM=CFM
Xét tam giác BEM và tam giác CFM, có:
- góc BEM = góc CFM = 90 độ (do ME vuông góc AB; MF vuông góc AC)
- MB = MC (AM là trung tuyến, trung trực của tam giác ABC)
- góc B = góc C (do tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác BEM và tam giác CFM (tam giác vuông có cạnh huyền, góc nhọn bằng nhau) (đpcm)
b)Chứng minh: AM là trung trực của EF
Gọi I là điểm giao nhau của AM và EF
Xét tam giác AEI và tam giác AFI, có
- AE = AF (do AE = AB - EB, AF = AC - FC; mà AB = AC co tam giác ABC cân, EB = FC do tam giác BEM = tam giác CFM)
- góc EAI = góc FAI (do AM là trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân ABC)
- cạnh AI chung
=> tam giác AEI = tam giác AFI
=> AR = AF =>tam giác AEF cân tại F (1)
Thêm nữa: IE = IF => I là trung điểm của EF (2)
Từ (1) và (2) => AI là trung tuyến của tam giác cân AEF, và cũng là là trung trực của tam giác AEF
=> AI vuông góc EF tại I
mà A,I,M thẳng hàng
=> AM là trung trực của EF
c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B,từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C,hai đường thẳng này cắt nhau tại D.Chứng minh rằng ba điểm A,M,D thẳng hàng
Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông ACD, có
- AB = AC
- BAD = CAD
- AD chung
=> tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACD
=> DB = DC
=> tam giác DBC cân tại D
mà M là trung điểm BC
=> DM là trung trực, trung tuyến, phân giác của tam giác cân DBC
=> góc BMD = 90 độ
Ta có góc AMB = 90 độ; góc BMD = 90 độ
=> góc AMB + góc BMD = 90 độ + 90 độ = 180 độ
=> 3 điểm A,M,D thẳng hàng
a) do tam giac abc can tai a (gt)
-> ab=ac(t/c)
-> goc b=goc c(t/c)
theo gt am la trung tuyen
->m la trung diem cua bc
->bm=cm=bc/2 (t/c)
xet tam giac bem va tam giac cem co:
goc bem=cem=90 do
goc b=goc c (cmt)
bm=cm (cmt)
-> tam giac bem = tam giac cem (ch-gn)
cau a cua co giao lan thieu
a) Gọi G, F lần lượt là chân đường vuông góc từ O kẻ xuống AB và AC
Ta có: O nằm trên đường trung trực của AB(gt)
mà OG⊥AB(gt)
nên G là trung điểm của AB
Ta có: O nằm trên đường trung trực của AC(gt)
mà OF⊥AC(gt)
nên F là trung điểm của AC
Ta có: \(AG=\dfrac{AB}{2}\)(G là trung điểm của AB)
\(AF=\dfrac{AC}{2}\)(F là trung điểm của AC)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AG=AF
Xét ΔAGO vuông tại G và ΔAFO vuông tại F có
AO chung
AG=AF(cmt)
Do đó: ΔAGO=ΔAFO(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{GAO}=\widehat{FAO}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
mà tia AO nằm giữa hai tia AB,AC
nên AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
c) Xét ΔAOB và ΔAOC có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)(cmt)
AO chung
Do đó: ΔAOB=ΔAOC(c-g-c)
Suy ra: OB=OC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{KBC}=\widehat{ABK}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BK)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{KBC}=90^0\)(1)
Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{KCB}=\widehat{ACK}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CK)
nên \(\widehat{ACB}+\widehat{KCB}=90^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{KBC}=\widehat{ACB}+\widehat{KCB}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)
Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)
nên ΔKBC cân tại K(Định lí đảo của tam giác cân)
Suy ra: KB=KC(hai cạnh bên)
Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔBEC=ΔCDB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: \(\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)(cmt)
nên ΔHBC cân tại H(Định lí đảo của tam giác cân)
Suy ra: HB=HC(hai cạnh bên)
Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Ta có: OB=OC(cmt)
nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)
Ta có: HB=HC(cmt)
nên H nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)
Ta có: KB=KC(cmt)
nên K nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(6)
Từ (3), (4), (5) và (6) suy ra A,O,H,K thẳng hàng(đpcm)
A B C E F M D
Vì tam giác ABC cân tại A
suy ra AB = AC, góc B = góc C
Xét tam giác vuông BME và tam giác vuông CMF
có Bm=CM (GT)
góc EBM = góc FCM ( CMT)
suy ta tam giác EBM = tam giác FCM ( cạnh huyền-góc nhọn)
suy ra EM=MF (hai cạnh tương ứng)
BE=CF (hai cạnh tương ứng)
mà BE+EA=AB, AF+FC=AC, lại có AB=AC
suy ra AE=AF
Xét tam giác AEM và tam giác AFM
có AE=AF (CMT)
AM chung
EM=FM ( CMT)
suy ra tam giác AEM = tam giác AFM (c.c.c) (*)
suy ra AE=AF suy ra A thuộc đường trung trực của EF (1)
mà MF=MF (CMT) suy ra M thuộc đường TT của EF (2)
Từ (1) và (2) suy ra AM là đường T.T của EF
b) Xét tam giác ABD và tam giác ACD
có AD chung
AB=AC (CMT)
góc ABD=góc ACD = 900
suy ra tam giác ABD và tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
suy ra góc BAD = góc CAD
suy ra AD là tia phân giác của góc BAC (3)
Từ (*) suy ra góc EAM = góc CAM
suy ra AM là tia phân giác của góc BAC (4)
Từ (3) và (4) suy ra AM trùng AD
suy ra A, M, D thẳng hàng
A B C D O 1 1
a,Ta có: tam giác ABC cân tại A => AB=AC và góc ABC=góc ACB
Mà \(BD⊥AB,CD⊥AC\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}=90^0\)
\(\Rightarrow180^0-90^0-\widehat{ABC}=180^0-90^0-\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
=> \(\Delta DBC\) là tam giác cân tại D.
=> DB=DC
b, \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB},\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{DBC}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\)
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(cmt\right)\\DB=DC\left(cmt\right)\end{cases}}..............\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
Xét \(\Delta BAO\) và \(\Delta CAO\)
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\left(cmt\right)\\AO:chung\end{cases}..........\Rightarrow\Delta BAO=\Delta CAO\left(c.g.c\right)}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}OB=OC\\\widehat{BOA}=\widehat{COA}.Mà:\widehat{BOA}+\widehat{COA}=180^0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}O.là.trung.điểm.BC\\\widehat{BOA}=\widehat{COA}=\frac{180^0}{2}=90^0\end{cases}}}\)
=> AD là đường trung trực của BC
12342341