Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tg ABC cân tại A(gt), đường cao AH
=> AH đồng thời là đi trung trực của tgABC
=> BH=HC
Xét ΔEBH và ΔFCH có
EB=FC(gt)
ˆB=ˆC( vì tg ABC cân tại A)
BH=CH(cmt)
Do đó: ΔEBH=ΔFCH
Suy ra: HE=HF
hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: AE=AF
Điểm A nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1) và (2): => E và F đối xứng nhau qua AH
a)Xét tam giác ABC có \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CF}{AC}\Rightarrow EF//BC\Rightarrow EF\perp AH\)
Chứng minh được tam giác BEH = tam giác CFH (g.c.g)
\(\Rightarrow EH=HF\)
Nên E đx với F qua H
b) Ta có \(AH\cap BK\cap CI=O\)
Mà \(O\in AH\) và \(AH\) là đường cao
\(\Rightarrow\)BK và CI là đường cao
Chứng minh được \(\Delta AKB=\Delta AIC\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BK=CI;\widehat{ABK}=\widehat{ACI}\)
Mà BE=CF
\(\Rightarrow\Delta BEK=\Delta CFI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow EK=FI\)
Đặt đề hơi ảo vì có 2 góc H nên mình sẽ để CO cắt AB tại I
a: Xét ΔEBH và ΔFCH có
EB=FC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
BH=CH
Do đó: ΔEBH=ΔFCH
Suy ra: HE=HF
hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: AE=AF
nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH
a) Vì tam giác ABC cân
Mà AH là đường cao
Suy ra:AH đồng thời cũng là đường trung trực của tam giác ABC(1)
Mặt khác:AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
CF=BE
Suy ra:AF=AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra AH là đương trung trực của EF->E và F đối xứng vs nhau qua AH
Vậy E và F đối xứng vs nhau qua AH(đpcm)
Phần b mk ko bt lm,sorry bn nha^-^
a) Ta có: CF = AF = AC / 2 (F là trung điểm của AC)
BE = AE = AB / 2 (E là trung điểm AB)
Mà AC = AB (tam giác ABC cân tại A)
=> AF = AE = CF = BE
=> tam giác AFE cân tại A (1)
Ta có: F, E lần lượt là trung điểm của AC, AB (gt)
=> FE là đường trung bình của tam giác ABC
=> FE // BC
Mà AI vuông góc với CB (AI là đường cao)
=> AI vuông góc với FE (2)
Từ (1), (2) => AI cũng là đường trung trực của FE (giải thích thêm: tính chất các đường thẳng từ đỉnh của tam giác cân)
=> E đối xứng với F qua AI (đpcm)
b) Xét tứ giác FEBC, có:
* EF // BC (cmt)
=> FEBC là hình thang
Mà FC = EB (cmt)
=> FEBC là hình thang cân
Xét tam giác FOC và tam giác EOB, có:
* FC = EB (cmt)
* góc CFO = góc BEO (FEBC là hình thang cân)
* FO = EO (E đối xứng với F qua O; O thuộc AI)
=> tam giác FOC = tam giác EOB (c.g.c)
=> góc FOC = góc EOB (yếu tố tương ứng)
Mà góc HOF, góc KOE lần lượt đối đỉnh với góc EOB và góc FOC
=> góc HOF = góc KOE
Xét tam giác HOF và tam giác KOE, có:
* góc HFO = góc KEO ( tam giác AFE cân tại A)
* FO = EO (E đối xứng với F qua AO)
* góc HOF = góc KOE (cmt)
=> tam giác HOF = tam giác KOE (g.c.g)
=> HF = KE (yếu tố tương ứng) (đpcm)
c) Xét tam giác HOK, có:
* OH = OK ( tam giác HFO = tam giác KEO)
=> tam giác HOK cân tại O
=> góc OHK = góc OKH (t/c)
Ta có: góc AOH + góc HOF = 90 độ (AI vuông góc FE)
góc AOK + góc KOE = 90 độ (AI vuông góc FE)
Mà góc HOF = góc KOE (cmt)
=> góc AOH = góc AOK
=> OA là phân giác của góc HOK
=> OA cũng là đường trung trực của tam giác cân OKH
=> OA vuông góc HK ( t/c)
Mà OA vuông góc FE ( AI vuông góc FE ; O thuộc AI)
=> HK // FE
Mà FE // CB (cmt)
=> HK // CB
=> HKBC là hình thang
Mà góc HCB = góc KBC ( tam giác ABC cân tại A; H thuộc AC; K thuộc AB)
=> HKBC là hình thang cân (đpcm)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}BE=CF\left(GT\right)\\AB=AC\left(GT\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CF}{AC}\Rightarrow EF//BC\left(Ta-lét.đảo\right)\\ \Rightarrow AH\perp EF.tại.O\left(1\right)\)
Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao cũng là trung tuyến
Áp dụng hệ quả Ta-lét: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{EO}{BH}=\dfrac{AO}{AH}\\\dfrac{AO}{AH}=\dfrac{OF}{HC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{EO}{BH}=\dfrac{OF}{HC}\)
Mà \(BH=HC\left(AH.trung.tuyến\right)\Rightarrow EO=OF\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\) E đối xứng F qua AH
\(b,\Delta BOC\) có \(OH\) vừa là đường cao vừa là trung tuyên nên là tam giác cân
\(\Rightarrow OB=OC;\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\\ \Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{OBC}=\widehat{ACB}-\widehat{OCB}\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\\ \Rightarrow\widehat{KBO}=\widehat{ICO}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}OB=OC\left(cm.trên\right)\\\widehat{KBO}=\widehat{ICO}\left(cm.trên\right)\\\widehat{KOB}=\widehat{IOC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BOK=\Delta COI\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow BK=CI\\ \Rightarrow BK-BE=CI-CF\left(BK=CF.do.giả.thiết\right)\\ \Rightarrow EK=FI\)
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường cao
nên AI là phan giác
Xét ΔAEI và ΔAFI có
AE=AF
góc EAI=góc FAI
AI chung
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
Suy ra: IE=IF
mà AE=AF
nên AI là đường trung trực của EF
=>E và F đối xứng nhau qua AI
b: Xét ΔEBO và ΔFCO có
EB=FC
góc EBO=góc FCO
OB=OC
Do đó: ΔEBO=ΔFCO
Suy ra: góc EBO=góc FCO
Xét ΔKOB và ΔHOC có
góc KOB=góc HOC
OB=OC
gpsc OBK=góc OCH
Do đó: ΔKOB=ΔHOC
Suy ra: BK=HC
=>EK=HF
c: Xét ΔABC có BK/BA=CH/CA
nên KH//BC
=>BKHC là hình thang
mà góc B=góc C
nên BKHC là hình thang cân