Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu c nè, tam giác ahb=tam giác ahc(chứng minh trên) suy ra bh=ch(tc) suy ra dh là trung tuyến
k là trung điểm của ac(gt) suy ra ek là trung tuyến
suy ra cg cũng là trung tuyến
suy ra cg,dh,ek cùng đi qua 1 điểm
a ) Xét ∆BAD và ∆CAD
AB = AC ( ∆ABC cân )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
=> ∆ABH = ∆ACH(g.c.g)
A B C I D E H
Xét tam giác CIE và tam giác BID có: IE=ID; IC=IB và ^CIE=^BID (Đối đỉnh)
=> Tam giác CIE = Tam giác BID (c.g.c)
^ICE=^IBD (2 góc tương ứng). Mà ^ICE và ^IBD so le trong
=> CE//BD hay BD//CH. Mà BD vuông góc với AB
=> CH vuông góc với AB (Quan hệ //, vg góc)
=> Tam giác AHC vuông tại H (đpcm).
Bài 1:
a)+ Vì AB = ACNÊN
==>Tam giác ABC cân tại A
==>góc ABI = góc ACI
+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AI là cạch chung
AB = AC(gt)
BI = IC ( I là trung điểm của BC)
Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )
==>AI là tia phân giác của góc BAC
b)
Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:
AB = AC (gt)
góc B = góc C (cmt)
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)
==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)
c)
vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)
==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng)
Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)
nên AIB=AIC=180:2=90
==>AI vuông góc với BC
a) Vì ΔABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC (t/c)
Xét ΔABH và ΔACH có:
AH chung
∠HAB = ∠HAC (AH là phân giác của góc A)
AB = AC (cmt)
⇒ ΔABH = ΔACH (c.g.c)
Vậy ΔABH = ΔACH (c.g.c)
b) Vì ΔABH = ΔACH (cmt)
⇒ ∠AHB = ∠AHC (2 góc tương úng)
Ta có: ∠AHB + ∠AHC = 1800 (2 góc kề bù)
⇒ ∠AHB = ∠AHC = 1800/2 = 900
Ta có: ∠AHC + ∠dCH = 1800 (2 góc bù nhau)
T/s: 900 + ∠DCH = 1800
∠DCH = 1800 - 900
∠DCH = 900
⇒ DC⊥CH (đn 2 đt vuông góc)
Vậy DC⊥CH