Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, xét tam giác IHE và tam giác BHA có :
góc IHE = góc BHA = 90
IH = HB do I đx B qua H (gt)
AH = HE do A đx E qua H (gT)
=> tam giác IHE = tam giác BHA (2cgv)
=> IE = AB (đn)
góc EIH = góc HBA (đn) mà 2 góc này slt => IE // AB (đl)
=> IEBA là hình bnhf hành (dh/9
AB _|_ AC (gt)
IE // AB (cmt)
=> IE _|_ AC (đl)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tam giác vuông EBD và tam giác vuông ECA có góc E chung nên đồng dạng. Suy ra EB/EC = ED/EA
=> EA.EB = ED.EC
Xét tam giác EAD và tam giác ECB có góc E chung và EA/EC = ED/EA nên đồng dạng theo trường hợp c-g-c, suy ra góc EAD = góc ECB
b) PQ là đường trung bình của tam giác BDH nên PQ//BD mà BD vuông góc với DC nên PQ vuông góc DC. Vậy Q là trực tâm của tam giác PDC. Suy ra CQ vuông góc PD
giúp đi mà mọi người
A B C M F E D N K I
Trên AB lấy điểm I sao cho IF//BC
Nối E với D.
Ta có:\(\Delta ABC\)cân tại A
Mà IF//BC và IF cắt AB tại I
Nên CF=BI
Áp dụng định lí Ta-lét vào \(\Delta IEF\), ta có:
\(\frac{BE}{BI}=\frac{EK}{KF}\)
Mà BE=2CF (gt); CF=BI (cmt)
Nên \(\frac{EK}{KF}=\frac{BE}{BI}=\frac{2CF}{CF}=2\)
hay \(EK=\frac{2}{3}EF\)
Xét \(\Delta ADE\), ta có;
F là trung điểm AD (D đối xứng với A qua F)
\(EK=\frac{2}{3}EF\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\)K là trọng tâm của \(\Delta ADE\)
\(\Rightarrow\)N là trung điểm AE
Ta lại có: AN=NE (N là trung điểm AE)
\(\Rightarrow\)AN+NI=NE+NI
AM+MN+NI=NB+BE+NP
BM+MN+NI=BI+BE (AM=BM)
BN+MN+MN+NI=BI+2BI (BE=2CF=2BI)
BI+2MN=3BI
2MN=2BI
MN=BI
Mà BI=CF (cmt)
Nên MN=CF