Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
a) Vì tam giác ABC vuông cân tại A
\( \Rightarrow \) \(\widehat B = \widehat C = {45^o}\)(2 góc ở đáy bằng nhau)
Xét tam giác AED có :
AE = AD
AC vuông góc với AB
\( \Rightarrow \) Tam giác AED vuông cân tại A
\( \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {AED} = {45^o}\)
Mà \(\widehat {AED};\widehat {CEF}\)là 2 góc đối đỉnh \( \Rightarrow \widehat {AED} = \widehat {CEF} = {45^o}\)
Xét tam giác CEF áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có :
\( \Rightarrow \widehat F + \widehat C + \widehat E = {180^o}\)
\( \Rightarrow \widehat F = {180^o} - {45^o} - {45^o} = {90^o} \Rightarrow EF \bot BC \Rightarrow DE \bot BC\)
b) Vì DE vuông góc với BC \( \Rightarrow \) DE là đường cao của tam giác BCD
Vì AC cắt DE tại E nên E là trực tâm tam giác BCD (Do AC cũng là đường cao của tam giác BCD)
\( \Rightarrow \)BE cùng là đường cao của tam giác BCD (định lí 3 đường cao trong tam giác đi qua trực tâm)
\( \Rightarrow \)BE vuông góc với DC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sửa câu c: DE // BE thành DE // BC nhé
A B C D E O
GT | △ABC cân tại A. D BD ∩ ED = { O } |
KL | a, DB = EC b, △OBC cân; △ODE cân c, DE // BE |
Bài giải:
a, Vì △ABC cân tại A (gt) => AB = AC
Xét △BAD và △CAE
Có: AB = AC (cmt)
BAC là góc chung
AD = AE (gt)
=> △BAD = △CAE (c.g.c)
=> DB = CE (2 cạnh tương ứng)
b, Vì △BAD = △CAE (cmt)
=> ABD = ACE (2 góc tương ứng) và ADB = CEA (2 góc tương ứng)
Ta có: CEA + CEB = 180o (2 góc kề bù)
ADB + BDC = 180o (2 góc kề bù)
Mà ADB = CEA (cmt)
=> CEB = BDC
Lại có: AB = AE + EB
AC = AD + DC
Mà AB = AC (gt) ; AD = AE (gt)
=> EB = DC
Xét △BOE và △COD
Có: OBE = OCD (cmt)
BE = CD (cmt)
BEO = CDO (cmt)
=> △BOE = △COD (g.c.g)
=> OB = OC (2 cạnh tương ứng) và OE = OD (2 cạnh tương ứng)
Xét △OED có: OE = OD (cmt) => △OED cân tại O
Xét △OBC có: OB = OC (cmt) => △OBC cân tại O
c, Xét △AOD có: AE = AD (gt) => △AOD cân tại A => AED = (180o - EAD) : 2 (1)
Vì △ABC cân tại A (gt) => ABC = (180o - BAC) : 2 (2)
Từ (1) và (2) => AED = ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> ED // BC (dhnb)
Bn tự vẽ hình nha
ta có tam giác ABC cân tại A
-> AB=AC ( tính chất tam giác cân)
Ta có
AD+ DC= AC
AE+EB=AB
mà AE=AD(Gt)
AB=AC(cmt)
-> DC=BE
cám ơn bncó giả thuyết kết luận kh ạ:<