Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H M N I
HM _|_ AB (gt)
AB _|_ AC do tam giác ABC vuông tại A (gt)
AN; HM phân biệt
=> AN // HM (tc)
=> góc NAH = góc AHM (slt)
xét tam giác NAH và tam giác MHA có : AH chung
góc ANH = góc AMH = 90
=> tam giác NAH = tam giác MHA (ch-gn)
=> HM = AN (đn)
b, NA = HM (câu a)
xét tam giác NAM và tam giác HMA có : AM chung
góc NAM = góc HMA = 90
=> tam giác NAM = tam giác HMA (2cgv)
=> AH = MN (đn)
c, AN // HM (câu a)
=> góc NAH = góc AHM (slt) và góc ANM = góc NMH (slt)
xét tam giác NAI và tam giác MHI có : AN = MH (câu a)
=> tam giác NAI = tam giác MHI (g-c-g)
=> NI = IM (đn)
d, A B C H M N I
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)
hay AH=3(cm)
Vậy: AH=3cm
b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có
BH=CH(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)
nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
câu a ta có : <MAE = 90
suy ra tam giác MAE là tam giác vuông :< AME + <MEA = 90 ĐỘ ( đ/lí tổng 3 góc áp dụng vào tam giác vuông )
gọi n là giao điểm của EH và CD
vì <MND =90 độ suy ra <NMD +<MPN=90độ
vì cùng phụ nhau với < m suy ra <MEA =<MDN
xét tam giác ACD và tam giác AME :
AD =AE (GT)
<MEA=<MDN (cmt)
<CAD =<MAE =90độ (do AC vuông góc với MB )
SUY RA TAM GIÁC ACD = TAM GIÁC AME(G.C.G)
tốt bụg ghê ha kiếm câu trả lời cho bn lun
bài này kì kì sao ak