Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBMC và ΔAMD có
\(\widehat{MCB}=\widehat{MAD}\)
MC=MA
\(\widehat{BMC}=\widehat{AMD}\)
Do đó:ΔBMC=ΔAMD
b: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCDlà hình bình hành
Suy ra: AB//CD và AB=CD
=>CD=CA
hay ΔCAD cân tại C
c: CE=CA
nên CE=2CM
=>CE=2/3EM
Xét ΔEDB có
EM là đường trung tuyến
EC=2/3EM
Do đó: C là trọng tâm của ΔBDE
a: Xét ΔBMC và ΔAMD có
\(\widehat{BCM}=\widehat{ADM}\)
MA=MC
\(\widehat{BMC}=\widehat{AMD}\)
Do đó: ΔBMC=ΔAMD
b: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó; ABCD là hình bình hành
Suy ra: AB=CD
mà AB=AC
nên CD=CA
=>ΔCAD cân tại C
a, xét \(\Delta\)BMC và \(\Delta\)AMD có:
\(\widehat{DAM}\)=\(\widehat{MCB}\)(vì so le)
AM=MC(gt)
\(\widehat{AMD}\)=\(\widehat{CMB}\)(vì đối đỉnh)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BMC=\(\Delta\)AMD(g.c.g)
b,xét tam giác AMB và tam giác CMD có:
AM=MC(gt)
\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\)(Vì đối đỉnh)
MB=MD(t.giác BMC=t.giác AMD
=> t.giác AMB=t.giác CMD(c.g.c)
=>AB=CD
vì AB=AC(gt) màAB=CD=> AC=CD
=> t.giác ACD cân tại C
a) tam giác ABC vuông tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)
=> 92 + AC2 = 152
=> AC2 = 225 - 81
=> AC2 = 144 => AC = \(\sqrt{144}=12cm\)
t i c k đúng nhé
a) trong tam giác ABC có: AB < AC < BC ( 9 < 12 < 15)
=> góc C < góc B < góc A (định lý)