Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4) Gọi D là trung điểm của CK.
ΔABC cân ở A có AH là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến
⇒ CH ⊥ FH; H là trung điểm của BC
⇒ DH là đường trung bình của ΔBCK ⇒ DH // BK.
I là trung điểm của HK ⇒ DI là đường trung bình của ΔCHK
⇒ DI // CH ⇒ DI ⊥ FH.
K là hình chiếu của H lên CF ⇒ HI ⊥ DF
⇒ I là trực tâm của ΔDFH ⇒ FI ⊥ DH ⇒ FI ⊥ BK.
a) diện tích của tam giác ABC là SABC=1/2.AH.BC=1/2.16.12=96 tam giác ABC có M là trung điểm AB N là trung điểm AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN=1/2BC=1/2.12=6 vậy MN=6
a: \(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)
HB=15^2/25=9cm
=>HC=16cm
b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔAHB vuông tại H có
góc B chung
=>ΔCAB đồng dạng với ΔAHB
c: Xét ΔABC vuôg tại A co AH là đường cao
nen AH^2=HB*HC
d: góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
=>AMHN là hình chữ nhật
=>AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường
=>M,I,N thẳng hàng
e: AM*AB=AH^2
AN*AC=AH^2
=>AM*AB=AN*AC
Áp dụng định lý phân giác cho tam giác ABH:
\(\dfrac{BH}{IH}=\dfrac{AB}{AI}\Rightarrow\dfrac{BH}{4}=\dfrac{AB}{5}\) \(\Rightarrow AB=\dfrac{5BH}{4}\)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABH:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5BH}{4}\right)^2=BH^2+9^2\)
\(\Rightarrow BH^2=144\Rightarrow BH=12\)
\(\Rightarrow BC=24\)
a: góc AIH=góc AKH=góc KAI=90 độ
=>AIHK là hcn
b: AIHK là hcn
=>góc AIK=góc AHK=góc C
=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB