K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)

Do đó: ΔFBC=ΔECB

b: ΔFBC=ΔECB

=>FB=EC

Ta có: AF+FB=AB

AE+EC=AC

mà FB=EC và AB=AC
nên AF=AE

Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

AF=AE

Do đó: ΔAFH=ΔAEH

c: Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

14 tháng 4 2016

bài này trong sách bt toán 7 bạn ạ

20 tháng 2 2017

trang may ban

ư

22 tháng 2 2020

A B C H M N

a) Vì AB = AC =10cm => (đpcm)

b) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có;

AB = AC(gt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)   

AH chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow HB=HC\)(2 cạnh tương ứng)(1)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)(2 góc tương ứng)(2)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\Rightarrow\)AH là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

c) HM với HN?

Vì \(\Delta HMB;\Delta HNC\)là tam giác vuông nên từ  (1);(2) =>\(\Delta HMB=\Delta HNC\)

e)Xét \(\Delta AHC\)vuông: 

Áp dụng định lí Py ta go ta có:

   \(AC^2=CH^2+AH^2\)

\(12^2=6^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=12^2-6^2=144-36=108\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{108}cm\)

23 tháng 2 2020

Thông cảm nhé tối qua mình tắt mất nên nay làm tiếp:D

A B C M N O x y H

Vì \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^o\Rightarrow\widehat{BCO}=\widehat{CBO}=30^o\)

Do \(\widehat{BCO}=\widehat{CBO}=30^o\)nên \(\Delta OBC\)là tam giác cân

30 tháng 5 2015

A B C M H E O

a) Xét tam giác MAB và MAC có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc BAM = CAM (do AM là p/g của góc A)

Cạnh chung AM

=> tam giác MAB = MAC (c - g - c)

b) Tam giác ABC cân tại A có AM là p/g nên đông thời là đường cao

Có BE là đường cao 

BE giao với AM tại H

=> H là trực tâm của tam giác ABC => CH vuông góc với AB

c) Xét tam giác AOH và AEH có: 

AO = AE

góc OAH = HAE

cạnh chung AH

=> tam giác AOH = AEH (c- g- c)

=> góc AOH = AEH 

mà góc AEH = 90 độ

=> góc AOH = 90 độ => AO vuông góc với OH  hay AB vuông góc với OH

mà CH vuông góc với AB 

=> OH trùng với CH => C; O; H thẳng hàng

 

30 tháng 5 2015

a) vì AM là đường phân giác => góc BAM= góc CAM

Xét hai tam giác ABM và ACM có:
AB=AC( do tam giác ABC cân tại A=>AB=AC)

Góc BAM= góc CAM

cạnh AM chung

==>> tam giác ABM= tam giác ACM(c.g.c)

          Mình chỉ c/m cho phần a thui,xin lỗi nha

5 tháng 8 2017

A/ Theo giả thiết ta có:DA=BA;AE=AC\(\Rightarrow\) DC=BE

Vì tam giác BDA là tam giác vuông cân\(\Rightarrow\)góc A=90 độ\(\Rightarrow\) DC vuông góc vs BE

B/ Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác BAD vuông tại A:BD2=BA2+AD2

                                                                               ACE vuông tại A:CE2=AC2+AE2

                                                                                ADE vuông tại A:DE2=DA2+AE2

                                                            BAC vuông tại A:BC2=AB2+AC2

                                          Từ trên suy ra:BD2+CE2=BC2+DE2

C/Xét tam giác BAC và DAE:DA=BA

                                        BA=AE

                                        GÓC BAC=GÓC DAE=90

                             \(\Rightarrow\) Tam giác BAC=DAE(c-g-c)

                             \(\rightarrow\) BC=DE(2 cạnh t/ứ)

                             \(\rightarrow\) góc CBA=góc AED(t/ứ)

                              mà 2 góc nàm vị trí so le trong\(\Rightarrow\)BC song song DE

                            \(\rightarrow\) góc BCE+góc CED=180 ĐỘ(2 góc phía trong cùng phía)

                             mà góc DCE=góc BEC(TAM GIÁC cae VUÔNG CÂN)

                             \(\Rightarrow\) Góc BCD=góc BED

                              MÀ góc BCD=CDE(so le trong)

                             \(\Rightarrow\) góc ADE=góc AED\(\Rightarrow\) TAM GIÁC ADE vuông cân tai E

                             mà ta có AI(IK cắt DE ở I)LÀ đường trung trực của tam giác

                            \(\rightarrow\) AI cx là đg trung tuyến của ADE

                            \(\Rightarrow\) I là trung điểm của DE

                           MÀ ta lại có BC=DE(cm phần trên rồi)

                          \(\Rightarrow\) k là trung điểm của BC

(ko bít vẽ hình)

6 tháng 8 2017

Sai rồi bạn ơi, đề bài cho là \(\widehat{A}< 90\) độ.

5 tháng 12 2015

Cậu biết mk cận ko hả? Chữ nhỏ xíu àh?