Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tự kẻ hình
a, xét tam giác CMB và tam giác BNC có: BC chung
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc CMB = góc BNC = 90
=> tam giác CMB = tam giác BNC (ch-gn)
b, tam giác CMB = tam giác BNC (câu a)
=> góc CBM = góc BCN (đn)
góc ABC = góc ACB (câu a)
góc ABC - góc CBM = góc ABM
góc ACB - góc BCN = góc ACN
=> góc ABM = góc ACN
xét tam giác COM và tam giác BOM có : CM = BN do tam giác CMB = tam giác BNC (câu a)
góc CMO = góc BNO = 90
=> tam giác COM = góc BOM (cgv-gnk)
c, CM = BN (câu b)
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
AC - CM = AM
AB - BC = AN
=> AM = AN
=> tam giác AMN cân tại A (đn) => góc AMN = (180 - góc A) : 2 (tc)
tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ACB = (180 - góc A) : 2 (tc)
=> góc AMN = góc ACB mà 2 góc này đồng vị
=> MN // BC (tc)
d, xét tam giác AMO và tam giác ANO có : AM = AN (câu c)
MO = ON do tam giác MOC = tam giác NOB (Câu b)
góc AMO = góc ANO = 90
=> tam giác AMO = tam giác ANO (2cgv)
=> góc MAO = góc NAO (đn) mà AO nằm giữa AM và AN
=> AO là phân giác của góc BAC (đn)
tam giác ABC cân tại A (gt) có I là trđ của BC (gt) => AI đồng thời là phân giác của góc BAC (đl)
=> AO trùng AI
=> O;A;I thằng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CM BNC=CMB
MC=BN ; \(\widehat{B}=\widehat{C}\) ; BC chung
\(\Rightarrow\)BM=CN
CM ABM=ACN
AB=AC ; AM=AN ; \(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\)ABM =ACN \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
b \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\);
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{BMC}=\widehat{CNB}\)
Xét BIN vs CIM : BN=CM ; \(\widehat{ACM}=\widehat{ACN};\)\(\widehat{BMC}=\widehat{CNB}\)
\(\Rightarrow\) IB=IC \(\Rightarrow\)IBC cân
c, Xét AIB và AIC : IB =IC ; \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI};AB=AC\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)\(\Rightarrow\)AI pg góc A
d, xét BAD và CAD
góc BAI = CAI ; AB=AC ; AD chung
\(\Rightarrow\)góc ADB = ADC mà chúng cộng nhau = 180 \(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)= 90
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
AB=AC
\(\widehat{NAC}\) chung
Do đó: ΔAMB=ΔANC
Suy ra: MB=NC
b: Ta có: ΔAMB=ΔANC
nên AM=AN
Ta có: AN+NB=AB
AM+MC=AC
mà AN=AM
và AB=AC
nên NB=MC
Xét ΔNBD vuông tại N và ΔMCD vuông tại M có
NB=MC
\(\widehat{NBD}=\widehat{MCD}\)
Do đó: ΔNBD=ΔMCD
Suy ra: ND=MD
c: Ta có: ΔNBD=ΔMCD
nên BD=CD
hay D nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: EB=EC
nên E nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,D,E thẳng hàng
A B C I M N
Tam giác ABC cân suy ra AB=AC, góc ABC = góc ACB (T/c)
Xét tam giác BCN và tam giác CBM
có BC chung
góc BMC = góc CNB = 900
góc NBC = góc MCB (CMT)
suy ra tam giác BCN = tam giác CBM (Canh huyền - góc nhon) (1)
b) Từ (1) suy ra góc BCN = góc CBM (Hai góc tương ứng) suy ra tam giác OCB cân tại O
suy ra OB=OC
mà góc ABC = góc ACB (CMT), góc NBO + góc OBC = góc NBC, góc MCO + góc OCB = góc MCB
suy ra góc MBN = góc OCM
Xét tam giác vuông NBO và tam giác vuông MCO
có OB=OC (CMT)
góc MBN = góc OCM (CMT)
suy ra tam giác NBO = tam giác MCO (cạnh huyền-góc nhọn) (2)
c) Từ (2) suy ra BN = CM ( hai cạnh tương ứng)
MÀ AB=AC, lại có AN+NB=AB, AM+MC = AC
suy ra AN=AM suy ra tam giác AMN cân tại A suy ra góc ANM = góc AMN
suy ra góc A + góc ANM + góc AMN = 1800
Suy ra góc ANM = (1800 - góc MAN )/2 (3)
tam giác ABC có góc ABC = (1800 - góc BAC)/2 (4)
suy ra góc ANM = góc ABC
mà góc ANM đồng vị góc ABC
suy ra MN // BC
d) tam giác ABO và tam giác ACO
có AB=AC
AO chung
BO = OC (CMT)
suy ra tam giác ABO =tam giác ACO (c.c.c)
suy ra góc BAO = góc CAO
suy ra AO là phân giác của góc BAC (5)
CM tương tự: tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
suy ra góc BAI = góc CAI
suy ra AI là phân giác của góc BAC (6)
Từ (5) và (6) suy ra AI trùng AO
ba điểm A, O, I thẳng hàng
chúc em học tôt