K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên ˆABC=ˆACB=1800−ˆA2ABC^=ACB^=1800−A^2(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

hay {ˆABC=720ˆACB=720{ABC^=720ACB^=720

Ta có: BD là tia phân giác của ˆABCABC^(gt)

nên ˆDBA=ˆDBC=ˆABC2=7202=360DBA^=DBC^=ABC^2=7202=360

Xét ΔBDA có ˆDBA=ˆDAB(=360)DBA^=DAB^(=360)

nên ΔBDA cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

hay DA=DB(1)

Xét ΔBDC có 

ˆBDC+ˆBCD+ˆDBC=1800BDC^+BCD^+DBC^=1800(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

hay ˆBDC=720BDC^=720

Xét ΔBDC có ˆBDC=ˆBCD(=720)BDC^=BCD^(=720)

nên ΔBDC cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)

hay BD=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra DA=DB=BC(đpcm)

23 tháng 1 2021

A B C 10 8 I D

a, Áp dụng định lí Pi ta go tam giác ABC ta có : 

AB^2 + AC^2 = BC^2 

AB^2 = BC^2 - AC^2 = 100 - 64 = 36

AB = \(\sqrt{36}=6\)

b, Xét tam giác BAI và tam giác ADI 

AI chung 

^A = ^D = 90^0 

AI = ID ( BI phân giác )

=> tam giác BAI = tam giác ADI ( ch - cgv ) 

=> AB = BD ( 2 cạnh tương ứng )

hay tam giác ABD cân ( đpcm ) 

 Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta được:

AB2=BC2-AC2=102-82=62

=> AB=6 cm.