Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
a, Ta có:
BM=MC, AM=MD nên tứ giác ABDC là hình bình hành
Mà BAC=90 Vì vậy một hình bình hành có một góc vuông la hình chữ nhật
tứ giác ABDC là hình chữ nhật
b, Vì AM//EC,AE//MC nên tứ giác AECM là hình bình hành
Mà AD=BC có AM=1/2AD, MC=1/2BC nên AM=MC
hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau thì là hình thoi
vậy tứ giác AMCE là hình thoi
c, Để hình chữ nhật ABDC là hình vuông thì AB=AC
Vậy tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A và khi đó góc B không thể bằng 60 độ
a: Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMNC là hình thang cân
TL
Đáp án:
Giải thích các bước giải:a. ta có: N là trung điểm của AC
a. M là trung điểm của BC
=> MN là đường TB của ∆CAB
=> MN // AB => ME//AB
c. AE // BM
AB//EM
=> AEMB là hình bình hành
=> AE=BM=> AE=MC
HT
Lai hộ cái
a) ΔABCΔABC cân tại AA mà AMAM là đường cao BCBC
→AM→AM là trung tuyến BCBC (tính chất các đường đồng quy Δ cân)
→M→M là trung điểm BCBC
mà NN là trung điểm ACAC
→MN→MN là đường trung bình ΔABCΔABC
→MN//AB→MN//AB hay ME//ABME//AB
b) Ax//BCAx//BC
→AE//CM→AE//CM
→ˆA1=ˆC1→A1^=C1^ (so le trong)
Xét ΔANEΔANE và ΔCNMΔCNM:
ˆA1=ˆC1(cmt)A1^=C1^(cmt)
AN=CNAN=CN (NN là trung điểm ACAC)
ˆANE=ˆCNMANE^=CNM^ (đối đỉnh)
→ΔANE=ΔCNM(g−c−g)→ΔANE=ΔCNM(g−c−g)
→AE=MC→AE=MC (2 cạnh tương ứng)
c) AMAM là đường cao BCBC
→AM⊥BC→AM⊥BC mà Ax//BCAx//BC
→Ax⊥AM→Ax⊥AM