K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình nhé!

a,Xét 2 \(\Delta\)vuông:\(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC, có:

AH cạnh chung

AB=AC( do \(\Delta\)ABC cân tại A)

=>\(\Delta\)AHB=\(\Delta\)AHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Vậy \(\Delta\)AHB=\(\Delta\)AHC

10 tháng 5 2017

b,Vì AH là đường cao của \(\Delta\)ABC

\(\Delta\)ABC là tam giác cân tại A

=>AH đồng thời là đường phân giác của \(\Delta\)ABC

Vậy AH là tia phân giác ^BAC

4 tháng 5 2017

Bn vào link này nhévui

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/243294.html

1 tháng 6 2017

A B C D E H M

a) Xét hai tam giác AMB và DMC có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

MB = MC (do AM là đường trung tuyến)

Vậy: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Mà AC > AB (gt)

\(\Rightarrow\) AC > AD

\(\Delta DAC\) có AC > AD \(\Rightarrow\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\) (quan hệ giũa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

b) \(\Delta ABC\) có: AC > AB (gt)

\(\Rightarrow\) HB > HC (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu)

\(\Delta EBC\) có: HC > HB (cmt)

\(\Rightarrow\) EC > EB (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu).

30 tháng 5 2017

bn ơi làm chi có điểm G mà lại có góc CAG

29 tháng 5 2017

A B C H M N

a) \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (theo trường hợp c.g.c)

b) Từ (a) , ta có \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét \(\Delta AMH\)\(\Delta ANH\) có :

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\)(ch-gn)

=> MH = HN

c) Từ b , ta cũng có :

AM = AN

d) Vì ​\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=> AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Mặt khác , tam giác ABC cân tại A

=> AH cũng là đường trung trực

29 tháng 5 2017

A B C H M N

a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC ta có:

AB=AC(gt);BH=CH(gt);AH: cạnh chung

Do đó tam giác ABH=tam giác ACH(c.c.c) (đpcm)

b, Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (theo tính chất của tam giác cân)

Xét tam giác HMB vuông tại M và tam giác HNC vuông tại N ta có:

BH=CH(gt); \(\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\) (cmt)

Do đó tam giác HMB=tam giác HNC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> HM=HN(cặp cạnh tương ứng)(đpcm)

c, Xét tam giác AMH vuông tại M và tam giác ANH vuông tại N ta có:

AH: cạnh huyền chung; HM=HN(cm câu b)

Do đó tam giác AMH=tam giác ANH(cạnh huyền cạnh góc vuông)

=> AM=AN(cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

d, Do tam giác ABH=tam giác ACH (cm câu a)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (cặp góc tương ứng)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

Mặt khác theo bài ra: HB=HC(gt) nên AH là đường trung trực của tam giác ABC (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

5 tháng 4 2017

giup mk vs may bn

8 tháng 5 2017

Gọi AI là tia phân giác \(\widehat{A}\)và BD cắt AC tại K

\(\Delta\)ABC cân tại A mà AI là tia phân giác \(\widehat{A}\)

=> AI là đường cao \(\Delta ABC\)

và CH là đường cao \(\Delta ABC\)

mà AI và CH cắt nhau tại D

=> D là trọng tâm

=> BK là đường cao \(\Delta\)ABC

=> BK \(\perp\)AC hay BD \(\perp\)AC (đpcm)

11 tháng 5 2017

thank nhiu!yeu nhung to lai hoc qua rhuhu

14 tháng 4 2017

bạn kiểm tra lại đề đi ? mình thấy hơi sai sai

14 tháng 4 2017

u